Tìm kiếm: Nuôi-heo-rừng
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
Nguyễn Hữu Quân ( trú tại xã Đăk Djrăng, Mang Yang, Gia Lai) dù mới 24 tuổi nhưng đã có hơn 3 năm kinh nghiệm trong nghề chăn nuôi heo rừng lai. Với mức thu nhập hơn 400 triệu một năm, anh được nhiều người gọi là “triệu phú trẻ” của xã Đăk Djrăng.
DNVN - Ngày 26/12/2019, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị kết thúc dự án Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên (2014 - 2019).
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) giàu lên nhờ nuôi heo rừng lai, có hộ kiếm hàng trăm triệu đồng/năm. Nhiều nông hộ còn chuyển sang hình thức chăn nuôi quy mô trang trại với chất lượng cao, tạo dựng thương hiệu heo rừng lai Tây Hòa trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
Mạnh dạn vay vốn đầu tư để phát triển vườn cây ăn trái kết hợp chăn nuôi, sau 4 năm, anh Ngô Quốc Dũng (SN 1980, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) đã sở hữu một trang trại cây ăn trái, trồng rau, nuôi cá… kết hợp du lịch miệt vườn, lợi nhuận hàng năm gần 1 tỉ đồng.
Với quy trình chăm sóc khác biệt, anh Phạm Văn Sáu ở xã Đắk Ha (Đắk G'long, Đắk Nông) đã xây dựng được thương hiệu riêng, trở thành địa chỉ cung cấp thịt heo rừng quen thuộc của nhiều khách hàng.
Anh Phan Văn Quynh, chủ hộ chăn nuôi lợn rừng lai “cắp nách" ở xã Hà Tân, Hà Trung (Thanh Hóa) mỗi năm thu nhập 300 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi trên 200 triệu.
Nhờ sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, anh Hoàng Văn Tặng ở thôn Tân Lập 2, xã Lương Sơn (huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) đã thu về cả trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi heo rừng. Hiện anh Tặng đang nuôi 20 con heo rừng sinh sản, trong đó có 2 heo rừng đực và 18 heo rừng nái.
Lê Văn Hạnh, 64 tuổi, ngụ ấp 4, xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng là người tiên phong ở địa phương nuôi heo rừng thả bán hoang dã. Từ mô hình nuôi heo rừng, bình quân mỗi tháng ông Hạnh có nguồn thu hơn 30 triệu đồng. Đàn heo rừng của ông Hạnh rất thích ăn những trái xoài hư, chín rụng.
Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
Với nhiệt huyết và khát vọng làm giàu của tuổi trẻ, một nhóm thanh niên ở huyện Đông Hòa (tỉnh Phú Yên) cùng nhau khởi nghiệp bằng mô hình tổ hợp tác (THT) nuôi cá chình, phát triển kinh tế ở chính nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
Nuôi heo rừng chỉ cho ăn rau xanh, lúa và nước cám, ông Phạm Văn Hùng (ngụ ấp Thạnh Tây A, xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm ở nơi tưởng chừng chỉ biết đến cây lúa, con tôm mới giúp dân làm giàu.
Anh Phạm Văn Sáu ở thôn 2, xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) thường xuyên duy trì đàn heo rừng lai nuôi bán hoang dã hương đặc sản, mỗi năm lời 300 triệu đồng.
Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa; nuôi heo rừng; mô hình kết hợp tôm-cua-lúa; nuôi sò huyết, nuôi vọp; nuôi rắn, nuôi le le, nuôi cá bống tượng... đó là những mô hình nuôi con đặc sản đang giúp nông dân huyện Anh Minh, tỉnh Kiên Giang có đời sống khấm khá lên...
End of content
Không có tin nào tiếp theo