Tìm kiếm: Núi-lửa
DNVN - Một loài động vật sống tại vùng biển sâu Nam Cực đã khiến giới khoa học sửng sốt khi có tuổi thọ vượt xa mọi dự đoán – lên tới hơn 11.000 năm. Đó là loài bọt biển mang tên Monorhaphis chuni, được ghi nhận là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất từng được biết đến trên Trái Đất.
DNVN - Một sứ mệnh đầy tham vọng mang tên Nighthawk tạm dịch “Diều hâu bóng đêm” vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố, với mục tiêu khám phá một trong những khu vực kỳ bí nhất trên sao Hỏa: Eastern Noctis Labyrinthus.
DNVN - Một khám phá khoa học mới đang làm rung chuyển những hiểu biết lâu nay về các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Kim người “chị em sinh đôi” của Trái Đất có thể chưa hề chết như ta tưởng. Thay vào đó, hành tinh này có thể đang ẩn chứa một lớp vỏ năng động, âm thầm khuấy động bên dưới bề mặt và tiếp sức cho khoảng 85.000 ngọn núi lửa.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Một phát hiện kỳ lạ trên bề mặt sao Hỏa đang thu hút sự chú ý lớn từ giới khoa học sau khi tàu thăm dò Perseverance của NASA ghi nhận hình ảnh một khối đá đen bí ẩn tại rìa miệng hố Jezero - nơi từng được cho là đáy của một hồ nước khổng lồ hàng tỷ năm trước.
DNVN - Khoảng 230 triệu năm trước, một hiện tượng thời tiết khắc nghiệt chưa từng có trong lịch sử Trái đất đã xảy ra: Trận mưa kéo dài suốt 2 triệu năm. Các nhà khoa học gọi đây là "Giai đoạn mưa Carnian" (Carnian Pluvial Episode) – một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử tiến hóa, đã góp phần đẩy loài khủng long lên ngôi bá chủ hành tinh.
Cerro El Cono là một ngọn đồi đơn độc có hình dạng giống kim tự tháp nằm trong rừng Amazon của Peru, với nguồn gốc vẫn còn là điều bí ẩn và mang ý nghĩa tâm linh đối với người bản địa.
Loài cây này có gai, trông giống cây cọ, chỉ mọc trên đỉnh các ống kimberlite - những cột đá núi lửa cổ đại rộng hàng trăm mét, đâm sâu vào lòng đất. Các vụ phun trào trong quá khứ đã đưa kim cương từ lớp phủ Trái Đất lên mặt đất qua các ống này.
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?
DNVN - Một hình ảnh mới đây do tàu robot Perseverance của NASA gửi về từ hành tinh đỏ đã khiến các nhà khoa học không khỏi ngạc nhiên.
DNVN - Cát – những hạt nhỏ li ti thường bị con người xem nhẹ – thực chất lại là sản phẩm của một quá trình địa chất phức tạp, kéo dài hàng triệu năm. Mỗi hạt cát là minh chứng sống động cho sự bào mòn không ngừng của tự nhiên và sự vận động liên tục của vỏ trái đất.
DNVN - Tàu thăm dò Perseverance của NASA vừa ghi nhận một phát hiện gây chú ý: Tảng đá tối màu với hình thù kỳ lạ nằm cô lập trên vành miệng hố Jezero, nơi từng được cho là một hồ nước khổng lồ trên sao Hỏa. Phát hiện này đang khiến các nhà khoa học "đau đầu" đi tìm lời giải.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ đầy kinh ngạc tại thành phố Marbella (Tây Ban Nha) đang làm chấn động giới khoa học: một bản khắc trên đá có niên đại khoảng 200.000 năm được xem là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất từng được con người tạo ra.
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Trong bộ ảnh mới thực hiện tại Gia Lai, Lý Nhã Kỳ hóa thân thành nàng thơ dịu dàng giữa khung cảnh thiên nhiên xanh mướt mắt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo