Tìm kiếm: Nội-địa-hóa-ô-tô

Sau khi liên tiếp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam, hai “ông lớn” Trường Hải và Hyundai Thành Công quyết tâm xuất khẩu ô tô trong năm 2019. Cùng với việc VinFast cho lăn bánh chiếc ô tô đầu tiên do công ty này sản xuất tại Việt Nam, cơ hội hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực của các doanh nghiệp nội ngày đang dần nhen nhóm.
Điều kiện mà công ty Toyota đặt ra mới đây với cái lý để các DN lắp ráp ô tô có thể “sống sót” và phát triển ngành này khi thời điểm 2018 cận kề. Song, hỗ trợ thế nào để không vi phạm cam kết các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký thực sự là bài toán khó.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hình thành hơn 15 năm, nhưng vẫn chỉ gia công lắp ráp từ máy móc nhập khẩu. Cho đến khi, Hãng xe Toyota tuyên bố xem xét việc sản xuất tại Việt Nam (khi còn 3 năm nữa thuế nhập khẩu về 0%), nhiều cơ quan chức năng cần xem lại trách nhiệm của mình.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hình thành hơn 15 năm, nhưng vẫn chỉ gia công lắp ráp từ máy móc nhập khẩu. Cho đến khi, Hãng xe Toyota tuyên bố xem xét việc sản xuất tại Việt Nam (khi còn 3 năm nữa thuế nhập khẩu về 0%), nhiều cơ quan chức năng cần xem lại trách nhiệm của mình.
Công ty cổ phần Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) vừa đề nghị Chính phủ một số cơ chế ưu đãi để hỗ trợ việc thực hiện nội địa hóa tại doanh nghiệp đã triển khai từ nhiều năm qua.
Phản hồi dự thảo Quyết định của Thủ tướng về việc xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 1-7-2007 vừa được Bộ Tài chính công bố, ý kiến chuyên gia kiến nghị quá trình thực hiện xóa nợ cần minh bạch, chính xác, đảm bảo sự công bằng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo