Tìm kiếm: Phó-thống-đốc-Nguyễn-Kim-Anh
DNVN - Theo Phó thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh, kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng được xây dựng, tiếp cận theo hướng đặt người dân, khách hàng ở vị trí trung tâm. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch mặc dù được phân chia theo nhóm NHNN và các tổ chức tín dụng (TCTD) nhưng đều hướng tới việc phục vụ tốt hơn cho người dân, cho khách hàng.
DNVN - Ngày 31/3/2021, Cục Công nghệ thông tin, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Cuộc thi trực tuyến về An toàn thông tin với chủ đề “Điều tra, ứng cứu sự cố an toàn thông tin” cho các tổ chức trong toàn ngành Ngân hàng.
DNVN - Chuyên gia Cấn Văn Lực đề nghị cần sớm có quy định về chia sẻ thông tin, dữ liệu; cơ chế công nhận kết quả thẩm định, xác thực lẫn nhau giữa các tổ chức tín dụng, xây dựng cơ sở dữ liệu định danh cá nhân quốc gia, nghiên cứu cấp phép ngân hàng số; nghiên cứu cách tiếp cận, quản lý tiền kỹ thuật số.
Xúc tiến lập sàn giao dịch mua bán nợ xấu, cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua, xử lý nợ xấu
DNVN - Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh yêu cầu Công ty Quản lý tài sản (VAMC) từng bước xác lập và thúc đẩy, xây dựng thị trường mua bán nợ xấu tập trung tại Việt Nam; xúc tiến thành lập, vận hành sàn giao dịch mua bán nợ xấu. Đồng thời, tìm kiếm, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước tham gia mua, xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm.
DNVN - Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh nhấn mạnh, công tác đảm bảo an toàn thông tin, phòng chống tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng là một nhiệm vụ trọng tâm, hết sức quan trọng đối với ngành Ngân hàng.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.
Giúp minh bạch hóa thông tin của người đi vay và người cho vay, “chợ” tín dụng vì thế được chuyên gia đánh giá sẽ thúc đẩy thị trường vay nợ.
DNVN- Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị trong ngành đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, bằng nhiều hình thức thanh toán điện tử trong thanh toán chi phí khám, chữa bệnh như: Thanh toán qua thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, qua thiết bị di động thông minh, ví điện tử, cổng thanh toán điện tử.
"Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tạo ra tác động kép vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ thực hiện chiến lược tài chính toàn diện thông qua phổ cập dịch vụ ngân hàng-tài chính".
Thúc đẩy tài chính toàn diện và phát triển thanh toán điện tử cần chú ý tới xu hướng số hóa dịch vụ ngân hàng, lấy khách hàng làm trung tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo