Tìm kiếm: Phòng-Công-nghiệp-và-Thương-mại-Đức-tại-Việt-Nam
DNVN - Siemens Healthineers và Bệnh viện EMCAS triển khai xe chụp XQuang nhũ ảnh di động giúp tiếp cận dịch vụ tầm soát ung thư vú tại TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Kỳ vọng hoạt động kinh doanh sẽ tốt hơn trong năm tới, gần 93% doanh nghiệp (DN) Đức cho biết sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, 46% DN có kế hoạch tuyển dụng thêm lao động trong năm tới.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.
Thị trường Việt Nam được các doanh nghiệp Đức trong ngành y tế và chăm sóc sức khỏe đánh giá rất cao, đặc biệt khi Hiệp định Thương mại Tự do giữa châu Âu và Việt Nam chính thức có hiệu lực.
Theo khảo sát niềm tin doanh nghiệp Đức toàn cầu AHK World Business Outlook của Hiệp hội các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (DIHK), Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức với kỳ vọng cao về sự phát triển kinh tế tích cực trong trung hạn.
Leipzig là thành phố đầu tiên của nước Đức mở văn phòng tại Việt Nam ngay tại Vườn Ươm Doanh Nghiệp Đức German Business Incubator Vietnam (33 Lê Duẩn, quận 1, TP. Hồ Chí Minh).
Việt Nam vẫn đang ở vị thế “đắt khách” trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để giữ vị thế này, cần nghiêm túc xem xét và tính đến phương án nói “không” với các dự án có quy mô quá nhỏ.
Để xuất khẩu vào thị trường châu Âu nói chung và thị trường Đức nói riêng, trước tiên, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần tìm hiểu kỹ: Các chính sách về thuế và thuế suất, thủ tục hải quan, những quy định hạn chế nhập khẩu, yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, các kênh phân phối chủ yếu tại Đức, văn hóa kinh doanh của người Đức...
End of content
Không có tin nào tiếp theo