Tìm kiếm: Phản-ứng-hạt-nhân
Ngày 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.
Dù có nhiều nhận định cho rằng sức mạnh của Mỹ đang suy giảm, quốc gia này vẫn dẫn trước Trung Quốc trong cuộc đua giành ưu thế về trí tuệ nhân tạo (AI).
Giá mỗi gram của loại đá này là từ 25 – 27 triệu USD (khoảng hơn 600 tỷ đồng). Nhiều người ước tính rằng 1 gram đá này trị giá bằng hàng trăm kg vàng. Dù vậy, đeo nó tương tự như tìm đến cái chết.
Đã thực sự có nhiều nền văn minh tiên tiến trên trái đất? Trái đất đã được sinh ra trong 4,6 tỷ năm. Rất có khả năng là một nền văn minh cao hơn tương tự như con người hiện đại của chúng ta đã xuất hiện từ rất lâu rồi.
Năng lực thấp của Nhật Bản trong việc tự cung cấp năng lượng phần lớn là do nguồn tài nguyên năng lượng khan hiếm của đất nước.
Việc mở rộng sử dụng điện hạt nhân thường vấp phải những câu hỏi về mức độ đảm bảo an toàn.
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.
Giá của thành phần có trong viên đá này vào những năm 1990 lên đến 1 tỉ USD/gram (tương đương hơn 25 nghìn tỉ đồng).
Trong lịch sử lâu dài của trái đất, vô số loài đã tiến hóa từ sáng tạo đến thịnh vượng và cuối cùng là tuyệt chủng.
DNVN - Sáng ngày 24/10 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev - Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Tàu ngầm K-222 đã đạt được tốc độ kỷ lục cách đây hơn 50 năm và vẫn chưa có con tàu ngầm nào khác phá vỡ được kỷ lục này.
Trung tâm nghiên cứu KHCN hạt nhân dự kiến được xây dựng tại Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân vì mục đích hòa bình, gắn với phát triển kinh tế-xã hội.
Việt Nam và Nga hợp tác triển khai Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW, mục tiêu sản xuất dược chất phóng xạ, chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn sản xuất chip.
Đó là nội dung được đưa ra tại họp báo thường kỳ quý II/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức chiều ngày 4/7 vừa qua tại Hà Nội.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo