Tìm kiếm: Sản-xuất-lúa-gạo
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo, năm 2024 Việt Nam có thể xuất khẩu 8,6 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, Việt Nam là nước nhập khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới với 2,9 triệu tấn.
DNVN - Khoảng 200 đại biểu thuộc ngành nông Việt Nam, hiệp hội, doanh nghiệp, hợp tác xã cùng các chuyên gia quy tụ tại Hậu Giang để thảo luận, nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách giúp tỉnh có định hướng chỉ đạo thực hiện đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao trong thời gian tới.
DNVN - Người đứng đầu ngành nông nghiệp Việt Nam kiến nghị với Thủ tướng, đồng ý chủ trương cho ngành hoàn thiện hồ sơ thí điểm chính sách đặc thù đối với chương trình đầu tư công hỗ trợ hạ tầng và kỹ thuật cho lúa chất lượng và sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Thế giới, dự kiến khoảng 330 triệu USD.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước chiều 15/10, Chương trình cho vay liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao và phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được triển khai theo 2 giai đoạn.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước cam kết tiếp tục đồng hành và tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan, đẩy mạnh triển khai chương trình cho vay thực hiện đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam đạt 624 USD/tấn, tăng 13% so với cùng kỳ, và kim ngạch đạt trên 4,7 tỷ USD tăng 23%.
DNVN - Từ việc thẳng thắn chỉ ra hạn chế, yếu kém của ngành lúa gạo cũng như khung pháp lý bộc lộ nhiều vấn đề cần xem xét, Bộ Công Thương cùng Bộ NN&PTNT có ý tưởng và thống nhất cao việc đề xuất thành lập Hội đồng Lúa gạo quốc gia.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
DNVN – Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hiện nay, lúa của người nông dân được tiêu thụ thông qua 3 kênh chính: nông dân bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp (DN), chiếm 12,1% sản lượng lúa; thông qua hợp tác xã (HTX) chiếm 37,5% và qua thương lái chiếm 49,5%.
Tại Diễn đàn Hợp tác xã quốc gia 2024 với chủ đề 'Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm' mới đây, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái cho biết trình độ KHCN trong nông nghiệp của nước ta còn thấp và chậm phát triển, có khoảng cách khá xa so với thế giới và khu vực.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
Hiện nay, gạo thơm ST24 và ST25 đang được quảng bá tại thị trường tại Bỉ và EU, nhưng do chủng gạo này chưa được hưởng ưu đãi theo khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nên phải cạnh tranh hạn ngạch thuế quan chung với các nước...
Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới biến động liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong triển khai thực hiện kế hoạch thu mua, xuất khẩu gạo.
DNVN - Trong thực hiện Đề án một triệu hec-ta lúa chất lượng cao (CLC) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), lực lượng khuyến nông cộng đồng (KNCĐ) được xác định là cánh tay nối dài của ngành nông nghiệp đến cơ sở với vai trò là bạn nhà nông, cùng nhà nông và vì nhà nông phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo