Tìm kiếm: Sử-Văn-Cung

Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
Trong những câu chuyện liên quan đến 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, Thi Nại Am thảng hoặc có nhắc tới một số báu vật hiếm có, giá trị cực cao, hoặc được sở hữu bởi một đầu lĩnh nào đó, hoặc là đầu mối của một lớp diễn biến mới trong Thủy Hử. Dưới đây là Top 4 báu vật tuyệt đỉnh của Thủy Hử.
Lãng tử Yến Thanh là một trong những nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với những fan trung thành của “Thủy Hử truyện”. Một mỹ nam toàn diện, giỏi thơ phú, đàn hát, thổi tiêu lại trượng nghĩa, trung thành. Nhưng sự đặc biệt của Yến Thanh còn là ở chỗ, chàng là người phát triển và đưa Mê tung Quyền lên tới đỉnh cao.
Sử Văn Cung, là giáo sư dạy võ cho 5 con trai của nhà họ Tăng, cũng là chiến tướng số 1 của Tăng Đầu Thị. Thủy Hử không ghi chép rõ nguồn gốc xuất thân cũng như sở học của Sử Văn Cung từ đâu mà có nhưng theo một vài câu chuyện truyền miệng trong dân gian thời Tống thì Cung là huynh đệ đồng môn của Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Báo Tử Đầu Lâm Xung.

End of content

Không có tin nào tiếp theo