Tìm kiếm: Tế-bào-gốc
Với ý tưởng sử dụng tế bào gốc từ phôi thai người để điều trị bệnh đục thủy tinh thể, nhóm 3 nữ sinh lớp 11 tại thành phố Hồ Chí Minh đã giành được giải nhất cuộc thi Sáng tạo tế bào gốc với phần thưởng trị giá 30 triệu đồng.
Sườn lợn, món ăn quen thuộc trong bữa cơm gia đình Việt, có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chọn mua sườn lợn sao cho vừa ngon, vừa bổ lại tiết kiệm chi phí.
Với những nghiên cứu và đóng góp nổi bật trong lĩnh vực công nghệ sinh học, Tiến sĩ Nguyễn Thụy Bá Linh từ đại học UCL (University College London) đã trở thành nhà khoa học Việt Nam đầu tiên giành Giải thưởng TechWomen 100 của Anh.
Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Bằng cách ức chế một loạt phản ứng hóa học được gọi là con đường truyền tín hiệu mTOR, khoa học đã tìm ra cách nhấn nút "tạm dừng" đối với sự phát triển của cơ thể con người để điều trị nhiều bệnh lý nan y.
Nhiều người vẫn nghĩ người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là quan điểm sai lầm! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra tại Việt Nam? Và đâu là nơi đầu tiên có người Việt xuất hiện?
Thông tin về loài động vật quý hiếm nhất thế giới: Chỉ còn 2 cá thể, đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
Đến hiện tại, loài động vật này chỉ còn 2 cá thể cái do cá thể đực duy nhất đã chết vào năm 2018. Suốt thời gian qua, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực tìm ra cách duy trì nòi giống loài động vật này.
Nhiều người vẫn nghĩ người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là quan điểm sai lầm! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra tại Việt Nam? Và đâu là nơi đầu tiên có người Việt xuất hiện?
Những loài động vật này có khả năng tái sinh trong cả môi trường khắc nghiệt nhất, không có oxy, không trọng lực và không có nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, một nhóm các nhà nghiên cứu làm việc tại Viện nghiên cứu Trẻ em Murdoch ở thành phố Melbourne (Australia) đã đạt được bước đột phá khi tạo ra các tế bào gốc tạo máu được nuôi trong phòng thí nghiệm gần giống với các tế bào trong cơ thể con người.
Khi ngày càng nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học đã thu thập mẫu vật từ động vật, thực vật và các sinh vật khác và lưu trữ chúng trong các kho sinh học trên toàn cầu.
Loài sứa Cladonema là một trong những loài vật kỳ lạ nhất thế giới khi chúng có khả năng mọc lại một xúc tu bị cắt cụt trong hai hoặc ba ngày.
Trong top những loài động vật sống thọ nhất thế giới, duy nhất có một trường hợp tái tạo liên tục, không bao giờ chết.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một robot được điều khiển bằng bộ não nhân tạo được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, có thể giúp robot thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
Sau nhiều năm nghiên cứu, tiếp xúc với các tiến bộ trong ngành khoa học y ở Đức, TS Lê Đức Dũng đã tìm cách chuyển giao các công nghệ điều trị bệnh ung thư máu về Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo