Tìm kiếm: Tổng-Giám-đốc-Tập-đoàn-Điện-lực-Việt-Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 80/CĐ-TTg ngày 16/8/2024 chỉ đạo tiếp tục quyết liệt triển khai, phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để đẩy nhanh tiến độ công tác giải phóng mặt bằng các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Bộ Tài chính đã tổ chức hội nghị ban soạn thảo cho ý kiến dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, để thay thế luật số 69 năm 2014.
DNVN - Theo EVN, hiện tại khối lượng công việc còn lại liên quan đến đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) rất nhiều mới có thể hoàn thành theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Tại hội nghị triển khai chiến lược hydrogen do Bộ Công Thương tổ chức ngày 22/2, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN), Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV)... đã đưa ra một số đề xuất để triển khai chiến lược hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050.
DNVN - Công điện do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành nêu rõ, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu nhiên liệu cho phát điện, không để thiếu điện làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân.
Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, thay vì 6 tháng như hiện nay?
Thông tin này được đưa ra tại cuộc họp về tình hình cung ứng điện do Bộ Công Thương tổ chức chiều 7/6 tại Hà Nội.
DNVN - Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân vừa ký văn bản gửi đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân giải thích vấn đề “EVN xin tăng giá điện nhưng các công ty con đưa hàng vạn tỷ đồng gửi ngân hàng” mà Báo Lao động phản ánh.
DNVN - Với bất kỳ lý do gì thì việc để thiếu điện trong việc cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội là trách nhiệm không thể biện minh của cơ quan quản lý Nhà nước và ngành điện.
Chiều 22/5, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị phát động tiết kiệm điện toàn quốc năm 2023.
DNVN - Thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện, tạo hành lang pháp lý nhất quán linh hoạt để giúp doanh nghiệp (DN) tăng khả năng tự chủ trong hoạt động. Tuy vậy, vẫn còn khá nhiều các điều kiện đầu tư định tính, thiếu rõ ràng, khiến DN trì trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng.
Mặc dù đã tiết giảm các khoản chi phí và vận hành hết nguồn phát thủy điện có chi phí thấp, nhưng EVN vẫn không bù đắp được khoản chi phí sản xuất điện tăng cao.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo năm 2022 lỗ tới hơn 16.000 tỷ đồng bởi chi phí sản xuất điện và mua điện tăng rất cao.
Xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng giá khiến chi phí đầu vào của mỗi kWh điện tăng cao hơn 30% so với giá bán, EVN dự báo lỗ hơn 31.000 tỷ đồng trong năm 2022.
Việc bảo đảm nguồn cung năng lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới đang là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi kế hoạch chủ động ứng phó kịp thời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo