Tìm kiếm: Tổng-công-ty-Xi-măng-Việt-Nam
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA), tăng giá theo nhận định là có tác động tới doanh nghiệp, nhưng sẽ không lớn.
Thị trường bất động sản chững lại, thậm chí “đóng băng” ở nhiều phân khúc và khu vực trong một thời gian dài khiến hàng loạt lĩnh vực khác cũng bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn; trong đó có những ngành nghề liên quan mật thiết như vật liệu xây dựng. Bởi vậy nhiều doanh nghiệp vật liệu xây dựng thua lỗ và dự báo năm 2024 vẫn tiếp tục khó khăn.
Bộ Xây dựng cho biết: Năm 2024 được ngành xác định là năm tăng tốc để thực hiện các nhiệm vụ tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, tạo động lực để hoàn thành mục tiêu kế hoạch giai đoạn này.
DNVN - Một số loại vật liệu xây dựng như xi măng, thép đã liên tục được điều chỉnh tăng giá dẫn đến nguy cơ nhiều công trình xây dựng có nguy cơ trễ tiến độ vì việc tăng giá hàng loạt vật liệu xây dựng vào thời điểm này.
Không ít doanh nghiệp ngần ngại trong đầu tư cho chiến lược phát triển bền vững vì đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn nhưng chưa đem lại kết quả tức thì. Câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước vẫn khiến nhiều doanh nghiệp phân vân.
Giá các vật liệu xây dựng đều tăng, có loại tăng gần gấp đôi nên giá xây dựng năm nay cũng được điều chỉnh tăng tương ứng.
DNVN - Tháng 8/2018, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội công bố 22 dự án bị thu hồi đất do vi phạm đất đai. Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, 20/23 ông lớn được TP. Hà Nội phê duyệt xây dựng trụ sở tại Khu đô thị mới (KĐTM) Cầu Giấy vẫn án binh bất động.
Hầu hết lượng xi măng xuất khẩu đều thông qua 3 đối tác nước ngoài, song cả 5 đơn vị trong nước lại thận trọng với nhau về thông tin sản phẩm lẫn thị trường khiến giá xuất luôn bị động so với khu vực.
Sự chậm trễ trong phê duyệt, cấp chứng nhận khiến Tata Steel quyết định rút khỏi dự án sau 5 năm chờ đợi.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo