Tìm kiếm: TS.-Trần-Đình-Thiên

DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo khoa học “Các động lực cho tăng trưởng cao, bền vững kinh tế Việt Nam năm 2025 và các năm tiếp theo”, ngày 1/4, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh, cần tháo bỏ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, tạo đột phá phát triển kinh tế tư nhân.
Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Với cách tiếp cận mới, đây thực sự là những nội dung mang tầm chiến lược để “tháo gỡ” các rào cản, mở đường “cao tốc” đưa kinh tế tư nhân trở thành một trong 3 chân kiềng quan trọng góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
DNVN - Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi khó lường, con đường phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đòi hỏi chiến lược thích nghi chủ động của doanh nghiệp để duy trì sự bền vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Nói như Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phú Thái "doanh nghiệp chậm 1 ngày có thể mất 3 ngày cơ hội".
DNVN - Chia sẻ tại tọa đàm về "Tiết kiệm điện – Từ chính sách đến cuộc sống" chiều ngày 15/5, ông Võ Quang Lâm - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo, hệ thống điện có thể có những kỷ lục mới về công suất, sản lượng. Đây là thách thức rất lớn cho EVN và các đơn vị thành viên trong những tháng cao điểm nắng nóng.
Đến cuối năm 2023, lượng khách tại các điểm du lịch phục hồi từ 70 - 80%. Để giữ được đà tăng trưởng phục hồi và phát triển trong năm 2024 và các năm tiếp theo, bên cạnh sản phẩm du lịch, các địa phương và doanh nghiệp du lịch đangt cần chiến lược xúc tiến quảng bá song hành.
Trước thông tin về số lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là hơn 28.700 tỷ đồng trong 8 tháng năm 2023, dù trước đó, tập đoàn này đã được chấp thuận tăng giá điện hồi tháng 5/2023, theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), với giá nguyên liệu đầu vào vẫn ở mức cao như hiện nay đã ảnh hưởng đến chi phí phát điện của doanh nghiệp.
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký VCCI, ít có giai đoạn nào mà VCCI phải tiếp nhiều đoàn doanh nghiệp, nhóm ngành hàng đến phản ánh về khó khăn, trở ngại như hiện nay. Thách thức về thị trường đã đành, nhưng khó khăn từ chính sách mới là vấn đề lớn với doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.
DNVN - Nhu cầu thị trường giảm mạnh, quyết định áp thuế chống bán phá giá sắp hết hiệu lực, các nhà sản xuất nhôm Trung Quốc đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam được coi là 3 thách thức nổi cộm đang đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp (DN) ngành nhôm Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo