Tìm kiếm: Thịt-bò-giả
Các chị em nội trợ nên nắm chắc những dấu hiệu nhận biết này để chọn được thịt bò tươi ngon đám bảo dinh dưỡng.
Nhắc tới hàng giả hàng nhái, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Trung Quốc. Thực tế, ngay cả thực phẩm cũng có thể bị làm giả rất nhiều.
Thịt bò là thực phẩm quen thuộc với mỗi gia đình. Tuy nhiên khi mua thịt bò cần lưu ý tránh xa 5 loại dưới đây.
Thịt bò giả có những đặc điểm khác hoàn toàn với miếng thịt bò tươi bình thường. Ăn phải thịt bò giả có thể gây ngộ độc, nhiễm trùng đường tiêu hóa và nhiều vấn đề sức khỏe khác nếu sử dụng trong một thời gian dài.
Nhìn thế này sẽ biết được thịt bò thật giả, ai cũng nên nằm lòng ngay để tự đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Thịt bò khô rất dễ bị làm giả. Trong dịp cận Tết, nguy cơ này càng khó tránh, đòi hỏi người tiêu dùng phải thật tinh ý để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
Cận Tết, mách chị em mẹo phân biệt thịt bò khô thật - giả, tránh mua phải "hàng rởm" làm từ lợn bệnh
Thịt bò khô được nhiều gia đình mua về để nhâm nhi trong dịp Tết nhưng đây cũng là sản phẩm rất dễ bị làm giả.
Với loại thực phẩm thơm ngon bổ dưỡng nhưng cũng không rẻ tiền như thịt bò thì việc làm sao để bảo quản chúng trong thời gian dài mà vẫn đảm bảo độ thơm ngon như thịt mới là điều mà các bà nội trợ thường băn khoăn. Dưới đây là mẹo nhỏ mà Phụ nữ Today đưa ra, các mẹ tham khảo nhé.
Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó cũng có những thực phẩm chứa chất độc hại mà bạn không hề biết.
Vì lợi nhuận, nhiều người bất chấp sức khỏe của người tiêu dùng đã buôn bán, vận chuyển thịt, nội tạng trâu bò ôi thối, trôi nổi. Có người còn phù phép thịt lợn sề, thịt trâu thành thịt bò 'xịn'.
Chỉ mới kiểm tra một doanh nghiệp, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã phát hiện trên 47 tấn thịt trâu nhập khẩu, được doanh nghiệp “hô biến” thành thịt bò, đánh lừa người tiêu dùng.
Theo một lãnh đạo Tổng cục Hải quan, có thể các nhà hàng đang bán bò New Zealand nhưng mạo danh là bò Kobe
End of content
Không có tin nào tiếp theo