Tìm kiếm: Tiêm-kích-J-11
Trung Quốc đã sao chép nhiều vũ khí từ Nga nhưng không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Giờ đây, muốn duy trì ngành công nghiệp vũ khí này, họ đang phải đối mặt với thách thức rất lớn.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Giới chuyên gia nhận, định chuyến bay của chiếc MC-130J nhằm thể hiện rõ sự ủng hộ với chính quyền Đài Bắc và gửi thông điệp cứng rắn tới Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh tiến hành đợt tập trận kéo dài 2 ngày gần eo biển này.
Khoa học công nghệ của Trung Quốc phát triển sau các nước tiên tiến hàng trăm năm và cách dễ nhất để thu hẹp khoảng cách này đó chính là đi sao chép hoặc "ăn cắp" công nghệ của nước ngoài.
Trung Quốc đang áp dụng những công nghệ của tiêm kích đa năng J-16 lên J-11B để mang lại sức mạnh mới cho chiếc chiến đấu cơ này.
Không quân Trung Quốc đang được biên chế số lượng lớn máy bay cường kích Thẩm Dương J-16 để có thể phối hợp hoàn mỹ với máy bay tàng hình J-20, đồng thời J-16 cũng được Trung Quốc kỳ vọng sẽ 'lật đổ' Su-30 của Nga trên thị trường máy bay chiến đấu.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
DNVN - Chắc hẳn không nhiều người biết rằng để có được các máy bay tiêm kích Su-27 hiện đại đầu tiên từ Không quân Nga, Trung Quốc không tốn lấy một đồng tiền nào!
End of content
Không có tin nào tiếp theo