Tìm kiếm: Tiến-sĩ-Cấn-Văn-Lực
Bước sang năm mới 2024, dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng điểm sáng tích cực là đa phần các doanh nghiệp trong nước vẫn khá lạc quan và nỗ lực thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc để nâng cấp doanh nghiệp, thích ứng với tình hình mới và làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
DNVN - Chia sẻ tại tọa đàm "Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững" ngày 4/12, bà Nguyễn Ngọc Anh - Tổng Giám đốc Công ty Quản lý Quỹ SSI cho rằng, thị trường trái phiếu đã có dấu hiệu tích cực và được kỳ vọng tăng trưởng trong năm 2024.
Trước khó khăn của thị trường BĐS, tháng 3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP về 1 số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững; trong đó, có gói tín dụng 120.000 tỷ đồng (12% nhu cầu vốn) để thúc đẩy mục tiêu hoàn thành ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở XH, nhà ở công nhân giai đoạn 2021 - 2030.
Lãi suất đầu vào giảm, lượng tiền gửi dồi dào đang tạo điều kiện để các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất đầu ra, tức là lãi suất cho vay.
Trong năm 2023, tỷ giá, thanh khoản được dự báo sẽ không quá quan ngại, nhưng lãi suất sẽ là câu chuyện được quan tâm nhất của DN và cơ quan điều hành chính sách tiền tệ.
Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều biến số khó lường, các chuyên gia cho rằng, nhà đầu tư nên đa dạng hóa kênh đầu tư, hạn chế đòn bẩy.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, thời điểm chính sách tiền tệ đảo chiều, mặt bằng lãi suất đi xuống có thể đến vào giữa năm 2023.
DNVN - Chứng khoán, vàng, ngoại tệ… phát sinh nhiều biến động, câu hỏi đặt ra với các nhà đầu tư là nên lựa chọn xuống tiền thế nào để phù hợp với bối cảnh hiện tại mà vẫn sinh lời hiệu quả. Việc nhận diện rủi ro và xác định các giải pháp an toàn tài chính là những vấn đề cần được suy xét một cách nghiêm túc.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, tiến sĩ Cấn Văn Lực cho rằng phân khúc bất động sản (BĐS) nhà ở, khu công nghiệp sẽ phục hồi từ quý 4/2022 nhờ sự nới hạn mức (room) tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.
Đồng USD mạnh lên sau 4 lần tăng lãi suất liên tiếp đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam.
Quốc hội chưa xem xét áp dụng tăng thuế giao dịch chứng khoán, bất động sản khi chưa có tính toán cụ thể từ phía Chính phủ.
DNVN - GDP quý III suy sâu nghiêm trọng, nhưng theo một số chuyên gia kinh tế đầu ngành, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 vẫn có thể đạt được 3,5-4% theo dự báo.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, cải cách thủ tục hành chính giúp giảm hai khoản chi phí, đó là giảm chi phí cơ hội và chi phí không chính thức từ cơ chế "xin - cho", thủ tục. Giảm chi phí cơ hội và chi phí xin cho là điều tất cả các doanh nghiệp đều rất quan tâm.
DNVN - Theo các chuyên gia, việc đẩy nhanh tiếp cận chương trình tín dụng 300.000 tỷ đồng mà các NHTM đang triển khai đòi hỏi thiện chí của cả người dân và doanh nghiệp. Phía doanh nghiệp cũng phải có thiện chí hợp tác với ngân hàng, chứng minh thiệt hại của mình để ngân hàng có căn cứ hỗ trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo