Tìm kiếm: Triều-cường
Dự án Giải quyết ngập do triều cường khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư xác định ban đầu gần 10.000 tỷ đồng, được khởi công từ tháng 6/2016 nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào vận hành được do vướng mắc về pháp lý, không có nguồn vốn để hoàn thành công trình.
DNVN - Công trình cống âu (hệ thống khoá nước) Nguyễn Tấn Thành khi đưa vào sử dụng sẽ tạo nguồn trữ và cấp nước bổ sung, tăng cường khả năng kiểm soát lũ, triều cường, xâm nhập mặn, điều tiết nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và phục vụ sinh hoạt.
DNVN - Đỉnh lũ năm 2024 nhận định ở mức cao hơn năm 2023 khoảng từ 0,1-0,3m. Khu vực đầu nguồn cao hơn khoảng 0,3m, khu vực nội đồng Đồng Tháp Mười cao hơn khoảng 0,2-0,3m, khu vực phía Nam cao hơn khoảng 0,1-0,2m.
Trong suốt chiều dài lịch sử, Nhật Bản đã học cách tái sinh và rút ra bài học từ mọi trải nghiệm tàn khốc mà họ phải chịu đựng.
Áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2024.
Không chỉ ngập do mưa, sụt lún, biến đổi khí hậu, mà nhiều con đường ở TP Hồ Chí Minh còn ngập kép do ảnh hưởng của triều cường dâng cao. Trong khi đó, giải pháp chống ngập bằng kỹ thuật qua 6 cống ngăn triều được triển khai hơn 6 năm qua, vẫn chưa biết khi nào về đích.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.260 km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam. Dân số của 28 tỉnh, thành phố ven biển chiếm hơn 50% dân số cả nước, phần lớn lao động làm việc trong các ngành nghề liên quan đến biển. Với điều kiện địa chính trị, địa kinh tế, Việt Nam có những tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển.
Du lịch Phú Yên với vùng đất hoa vàng cỏ xanh đang trở thành điểm đến “sốt vô cùng” thời gian gần đây với khung cảnh thiên nhiên bình yên và đẹp đến ngỡ ngàng.
DNVN - Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, KHCN và đổi mới sáng tạo vùng ĐBSCL nói chung, Bến Tre nói riêng, vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế. Thực tế này đòi hỏi KH&CN của vùng phải có những bứt phá, phát triển mạnh mẽ, tăng cường tiềm lực đáp ứng kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Riêng trên các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó giảm dần.
DNVN – Ngày 23/4, tại thành phố Cần Thơ đã diễn ra hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan – Techo của Campuchia và thực hiện thủ tục tham vấn sử dụng nước của Ủy hội sông Mê Công quốc tế. Hội nghị do Ủy ban sông Mê Công Việt Nam (VNMC) tổ chức.
Năm 2024, dự báo nắng nóng xuất hiện nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa ở Nam Bộ đến muộn. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết tình hình khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định tình hình mưa, lũ năm 2024 và đánh giá thực thi pháp luật khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.
DNVN – Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, hiện nay mức độ xâm nhập mặn ở các tỉnh như Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang… đã cao hơn trung bình nhiều năm, xấp xỉ so với năm 2016 - một trong những năm hạn, mặn kỷ lục ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Xâm nhập mặn trên sông Cổ Chiên đã sâu hơn ranh mặn sâu nhất của năm 2016.
End of content
Không có tin nào tiếp theo