Tìm kiếm: Trương-Thanh-Hoài
DNVN - Từ những con số tăng trưởng ấn tượng của thương mại điện tử Việt Nam trong thời gian qua, Thứ trưởng Công Thương Trương Thanh Hoài cho rằng, giờ là thời điểm để Việt Nam xây dựng nên những mô hình và chiến lược mới, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để tăng sức cạnh tranh và chống chịu của doanh nghiệp, tổ chức.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, Việc phát triển mô hình các khu thương mại tự do sẽ là cơ hội thuận lợi đưa ngành dịch vụ logistics Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng phát triển, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng logistics toàn cầu.
DNVN - Họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình và triển khai công tác khắc phục hậu quả bão số 3, sáng sớm ngày 8/9, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu tập trung 3 vấn đề trọng tâm: cung cấp điện trở lại, bảo đảm duy trì xăng dầu cho thị trường; bảo đảm nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân.
DNVN - Sáng 28/6, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trao Quyết định điều động, bổ nhiệm ông Trương Thanh Hoài - Cục trưởng Cục Công nghiệp giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.
DNVN - Ngành công nghiệp khuôn mẫu đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hạn chế về năng lực công nghệ, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khó khăn mà các doanh nghiệp ngành cơ khí khuôn mẫu hiện nay đang phải đối mặt.
DNVN - Kết quả khảo sát của Tổng cục Thống kê cho thấy, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ là doanh nghiệp nhỏ và vừa (88%), thiếu thông tin thị trường và cơ hội tiếp cận khách hàng.
DNVN - Thực tế việc liên kết đầu - cuối trong chuỗi sản xuất vẫn chưa thực sự chặt chẽ, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ còn loay hoay với câu chuyện kết nối cung - cầu. Việc ra đời hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam sẽ hóa giải được bài toán này.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
DNVN - Bộ Công Thương đề xuất cho phép XK khẩu trang y tế nhằm thúc đẩy XK của Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu của nước ngoài tăng cao, trong khi năng lực sản khẩu trang y tế mỗi ngày của DN trong nước là rất lớn. Tuy nhiên, việc XK khẩu trang, bao gồm cả khẩu trang y tế và khẩu trang vải, của nước ta còn nhiều điểm nghẽn, gây khó cho DN.
Việc các đối tác Mỹ và EU đã có các yêu cầu hoãn và dừng đơn hàng trong tháng 4 và tháng 5 đang đẩy nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày vào tình cảnh khó khăn chưa từng có.
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp FDI đang tìm kiếm nguồn cung nguyên phụ liệu từ trong nước, là thời cơ "có một không hai" để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chứng minh năng lực, từ đó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Không nằm ngoài dự đoán, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đang bắt đầu xu hướng sụt giảm.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, anh Phạm Văn Đồng (thôn Bầu Zút, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để bán. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình trồng nấm của anh đã thành công, đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo