Tìm kiếm: Trần-Du-Lịch
DNVN - Theo TS Trần Du Lịch – thành viên Hội đồng tư vấn chính sách, tài chính tiền tệ quốc gia, trong bối cảnh khan hiếm vốn như hiện nay, nếu TP Hồ Chí Minh có những chính sách thu hút kiều hối tốt hơn và “nắn” dòng vốn này vào các dự án hạ tầng giao thông thì hiệu quả đầu tư sẽ lớn hơn nhiều.
DNVN - Khép lại năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua vòng xoáy ngược để đạt được nhiều kết quả quan trọng và khá toàn diện. Nhiều lĩnh vực để lại dấu ấn nổi bật, tạo đà tăng trưởng cho năm 2024.
Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.
Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh bước đầu nới rộng “chiếc áo” để TP Hồ Chí Minh phát triển, tuy nhiên muốn thu hút được những nhà đầu tư chất lượng vấn đề cấp thiết là phải tạo ra môi trường đầu tư an toàn, hiệu quả.
Dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh có nhiều điểm mới, phân cấp mạnh hơn, trao quyền lớn hơn cho thành phố.
Với mức lương dưới 10 triệu đồng/tháng, nếu tằn tiện chi tiêu, không phát sinh ốm đau hay mất việc, người lao động cũng phải mất ít nhất 25 năm mới mua được 1 căn nhà ở xã hội (NƠXH)...
Nếu giải ngân đầu tư công được thúc đẩy mạnh trong quý II/2023, sẽ tạo dư địa cho tăng trưởng.
Việc thống nhất áp dụng mức lãi suất huy động tối đa là 9,5%/năm sẽ giúp các tổ chức tín dụng có điều kiện giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội về một số nội dung quan trọng trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi)" ngày 13/11, TS Trần Du Lịch cho rằng, về tính đồng bộ của hệ thống các quy định liên quan đến nội dung của dự thảo luật, cần lấy nội dung của Bộ luật Dân sự làm chuẩn mực để chế định các vấn đề có liên quan.
7-7,5% là dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay của các tổ chức quốc tế. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất được IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay.
DNVN - Thời gian qua, liên kết vùng đã được các tỉnh trong tiểu vùng Nam Trung Bộ quan tâm, thực hiện. Tuy nhiên, về cơ bản chưa phát huy được những ưu thế, chưa đạt được những kết quả như kỳ vọng. Liên kết vùng còn lỏng lẻo, lúng túng, bị động; thiếu vai trò “nhạc trưởng” định hướng, dẫn dắt của Nhà nước...
Giới đầu tư vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nên việc tiếp tục kiểm soát, ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thu hút được dòng vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh quá trình phục hồi kinh tế.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Đẩy mạnh đầu tư công, hỗ trợ lĩnh vực xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng tạo động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế TP Hố Chí Minh trong thời gian tới.
Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ, TS. Trần Du Lịch cho rằng, việc điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh là bước đi cần thiết và phù hợp vào thời điểm này. Và tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào 3 yếu tố...
End of content
Không có tin nào tiếp theo