Tìm kiếm: Tàu-sân-bay-nội-địa
Quân sự thế giới hôm nay 10/10/2023 có những nội dung sau: Quân đội Nga biên chế thêm máy bay chiến đấu Su-34, Ấn Độ xem xét đóng tàu sân bay tiếp theo,...
Hải quân Ấn Độ vừa đăng tải hình ảnh bắt đầu quá trình thử nghiệm với hàng không mẫu hạm tự đóng đầu tiên mang tên INS Vikrant.
Một năm trước khi tàu sân bay USS Kitty Hawk nghỉ hưu năm 2009, Mỹ từng đề nghị tặng lại chiếc tàu 82.000 tấn này cho phía Ấn Độ với điều kiện nước này phải mua tiêm kích hạm F/A-18E/F của Mỹ, tuy nhiên Ấn Độ đã từ chối.
Việc Ủy ban Công nghiệp-Quân sự Nga đang xem xét khả năng đóng tàu sân bay nội địa sử dụng năng lượng hạt nhân đầu tiên với ngân sách của dự án khoảng 500 tỷ rúp và số tiền tương tự để xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động của nó đang gây tranh cãi trong giới học giả và chuyên gia.
DNVN - Vào năm 2021, Hải quân Nga sẽ nhận được 4 tàu ngầm mới, bao gồm cả chiếc Belgorod mang phương tiện không người lái chạy bằng năng lượng hạt nhân Poseidon.
Các công ty Trung Quốc vượt qua Nga để chiếm thị phần lớn thứ hai trên thế giới trong hoạt động buôn bán vũ khí toàn cầu.
DNVN - Theo cổng thông tin N+1, tàu sân bay đầu tiên của Ấn Độ "Vikrant" đã vượt qua được bài kiểm tra neo đậu.
Quân đội Ấn Độ từ nay sẽ chủ yếu sử dụng hàng sản xuất trong nước mỗi khi muốn trang bị mới vũ khí, khí tài cho quân chủng nào đó, từ súng trường bắn tỉa, máy bay đến tàu chiến.
DNVN - New Delhi từng chê Su-57 có diện tích phản xạ radar quá lớn, hệ thống điện tử hàng không lạc hậu, động cơ không đạt chuẩn tiêm kích thế hệ 5 và nhất là giá thành quá cao. Thế nhưng, mới đây Ấn Độ lại có động thái muốn mua lại chiến đấu cơ này vì lý do gì?
Nhằm đối phó với dàn tên lửa hùng mạnh của Trung Quốc, bản đề xuất ngân sách của hải quân Mỹ cho năm tài khóa 2021 đã lập kế hoạch mua thêm hàng loạt tên lửa chống hạm mới.
Đề xuất ngân sách của Hải quân Mỹ năm 2021 bao gồm kế hoạch mua hàng trăm tên lửa để đối phó với sức mạnh của Hải quân Trung Quốc.
Triển lãm Quốc phòng DefExpo 2020 vừa được khai mạc từ hôm qua và sẽ kéo dài tới ngày 9/2 năm nay với hàng loạt các loại vũ khí do Ấn Độ tự sản xuất được trong nước.
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Chiếc hàng không mẫu hạm đang được phát triển ở Nga ước tính sẽ có giá trị lên đến 400 tỷ Rub. Đáng chú ý đây không phải con số sau cùng.
Không quân Ấn Độ mới đây đã giải thích vì sao họ lại đặt niềm tin vào tiêm kích Rafale của Pháp thay vì tiếp tục đặt mua chiến đấu cơ hạng nặng thuộc họ Flanker của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo