Tìm kiếm: Tôn-Đại-Thánh
Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông và không ít pháp thuật cao cường nhưng lại có một điểm kém hơn Trư Bát Giới và Sa Tăng, và đó là thủy chiến.
Một trong những kiếp nạn "khó nhằn" nhất mà Tôn Ngộ Không phải trải qua chính là kiếp nạn "Thật giả Mỹ Hầu Vương". Đây là lần hiếm hoi đại đồ đệ của Đường Tăng phải đi cầu cạnh khắp nơi, từ Thiên Đình đến Địa Phủ nhưng đành bất lực. Bởi đối thủ của y chính là Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Quan Âm Bồ Tát đã dạy cho Đường Tăng cách niệm vòng kim cô để có thể chế ngự được Tôn Ngộ Không. Vậy, đã bao giờ bạn thắc mắc nội dung Đường Tăng niệm vòng kim cô là gì chưa?
Sự yếu đuối và mạnh mẽ của con người thường vượt qua sức tưởng tượng của bản thân, đôi khi bạn có thể yếu đuối tới mức nghe một câu nói thôi cũng có thể khóc nấc lên như một đứa trẻ, nhưng cũng có đôi khi ngoảnh đầu nhìn lại, bạn phát hiện ra, thì ra mình đã cắn răng đi được một quãng đường xa tới như vậy.
Trên đường đi thỉnh kinh của bốn thầy trò Đường Tăng có biết bao yêu ma quỷ quái. Nếu không có sự giúp đỡ của thần tiên và các vị Bồ tát thì khó có thể đến được xứ Phật.
Trong "Tây du ký" 1986, có hai yêu quái là chuột tinh khiến khán giả nhớ mãi, một kẻ xinh đẹp quyến rũ bậc nhất, một kẻ có gia thế lớn, sức mạnh khiến Tôn Ngộ Không khó chống lại.
Quan Âm Bồ Tát đã dạy cho Đường Tăng cách niệm vòng kim cô để có thể chế ngự được Tôn Ngộ Không. Vậy, đã bao giờ bạn thắc mắc nội dung Đường Tăng niệm vòng kim cô là gì chưa.
DNVN – Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung có từng giáp mặt và giao đấu với Na Tra. Tuy thắng bại đã phân rõ nhưng liệu có thật sự là như vậy.
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.
Gấu đen khổng lồ thực sự rất tập trung và chăm chú, nó dùng cả hai tay hai chân xoay tròn gậy gỗ rồi lại hất lên không trung. Tuy nhiên, do chưa mấy thuần thục, gấu đen bị gậy gỗ đập vào đầu nhiều lần.
Qua bộ truyện “Tây Du Ký”, cái tên Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí người đọc. Tuy nhiên, thân thế, nguồn gốc của Ngộ Không vẫn luôn là điều khiến nhiều người băn khoăn. Có người nói Ngộ Không là người Cam Túc (Trung Quốc), lại có người bảo Ngộ Không là người Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo