Tìm kiếm: Tư-Mã
DNVN - Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... "ý trời".
Trong phong thủy, cây cối không chỉ mang lại bóng mát, không gian xanh mà còn chứa đựng ý nghĩa tâm linh và tài lộc.
Trong hàng ngũ danh tướng Việt Nam, ông không phải người có tiếng vang lừng lẫy nhất. Nhưng ông là vị tướng duy nhất của nước ta khiến kẻ thù chỉ cần nghe tên đã sợ hãi bỏ chạy.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán vì phát hiện ra điểm yếu chí mạng của đối phương.
DNVN - Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải kiêng dè trước 3 nhân vật dưới đây.
DNVN - Gia Cát Lượng nổi danh lừng lẫy thời Tam Quốc, nhưng xét về chỉ số IQ, ông vẫn thua kém một danh tướng, thậm chí nhiều lần thất bại dưới tay người này.
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng mình một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn.
DNVN - Cả đời sống trong nghi ngờ, Tào Tháo luôn khắc ghi tôn chỉ “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Thế nhưng, chính lối suy nghĩ này lại gây ra một sai lầm nghiêm trọng khiến ông phải trả giá đắt và làm biến đổi dòng chảy lịch sử.
Thời Tam Quốc là thời đại tướng quân hung hãn xuất hiện đông đảo, có Lữ Bố, có Triệu Vân,... Vậy ai trong số những người này có võ công mạnh nhất?
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
DNVN - Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo