Tìm kiếm: Tướng-ngụy
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược "thủ vững không đánh" mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
Là một quân sư kiệt xuất, khiến nhiều kẻ thù phải lo sợ, nhưng trong suốt cuộc đời của Gia Cát Lượng vẫn có những nhân vật khiến ông e ngại.
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
Bất kể là trong tình cảm, công việc, đời người, hay giáo dục con cái, Tư Mã Ý cũng đều có những kiến giải rất khôn ngoan của mình, đồng thời đem tới không ít gợi mở cho thế hệ sau.
Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.
Tư Mã Ý, những đánh giá về nhân vật lịch sử này khá phức tạp. Thân là “quân sư liên minh” cao cấp dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý đích thực đã đóng góp rất nhiều cho giang sơn Tào Ngụy. Tài năng của Tư Mã Ý trước giờ luôn nhận được sự khẳng định, nếu không ông đã không trở thành đối thủ duy nhất của Gia Cát Lượng.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Đều xuất thân là hàng tướng, thế nhưng 2 hổ tướng Hoàng Trung, Mã Siêu không thực sự được Quan Vân Trường xem trọng, tuy nhiên Ngụy Diên thì ngược lại.
Dễ dàng chém 2 mãnh tướng Nhan Lương, Văn Xú, Quan Vũ lập được chiến tích nổi tiếng trong Tam Quốc nhờ 1 thứ đặc biệt này.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến khắp Trung Quốc thời cổ đại.
DNVN - Trong Tam Quốc, nhân vật Gia Cát Lượng (Khổng Minh) nổi danh là người không ngoan, đa mưu túc trí. Ông đã không ít lần dùng trí thông minh của mình để hạ quân địch.
Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân đều là những võ tướng uy danh trong Tam quốc chí, nhưng trong mắt Tào Tháo có một người mạnh nhất, đó là ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo