Tìm kiếm: Tập-đoàn-Cao-su-Việt-Nam

Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Ngày 9/9, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình chủ trì hội nghị thông tin chuyên đề, cập nhật kiến thức tình hình triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII "về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới...
Sau hơn 7 tháng chuyển sang mô hình công ty cổ phần, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam báo kết quả kinh doanh khởi sắc với tổng doanh thu ước đạt 4.394,97 tỷ đồng, tổng lợi nhuận trước thuế ước đạt 2.784,45 tỷ đồng, đạt 110,8% kế hoạch.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
Thời gian qua, nhiều DNNN chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) không thành công. Số lượng cổ phiếu được nhà đầu tư mua quá ít so với dự kiến. Theo các chuyên gia, sự thất bại do các DNNN này có số nợ lớn, tỷ lệ kiểm soát của nhà nước vẫn còn lớn.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) không thành công. Số lượng cổ phiếu được nhà đầu tư mua quá ít so với dự kiến. Theo các chuyên gia, sự thất bại do các DNNN này có số nợ lớn, tỷ lệ kiểm soát của nhà nước vẫn còn lớn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo