Tìm kiếm: Tập-đoàn-Đèo-Cả

Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
Dự án đường sắt tốc độ cao có nguồn vốn đặc biệt lớn, chưa từng có tại Việt Nam và có thể nói là một trong những dự án có chiều dài đầu tư lớn nhất từ trước tới nay. Với mục tiêu hoàn thành vào năm 2035, dự án cần tối ưu hoá thời gian để sớm khởi công vào năm 2027 theo dự kiến.
DNVN - Tuyến đường ven biển khi hình thành sẽ góp phần phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng liên vùng, tăng cường khả năng vận chuyển, lưu thông hàng hóa, mở ra khả năng hội nhập về kinh tế giữa các vùng trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và giữa khu vực ĐBSCL với cả nước.
DNVN - Văn bản của UBND tỉnh Tiền Giang nêu rõ: Dự án giai đoạn 1 chưa có làn dừng khẩn cấp mà chỉ bố trí các điểm dừng xe khẩn cấp có chiều rộng khoảng 2m, với khoảng cách trung bình 10 km/1 dải/1 chiều. Việc bố trí này không khả thi trong quá trình khai thác sử dụng vì khi xe gặp sự cố không thể tự chạy tới điểm dừng.
DNVN – Ông Hồ Minh Hoàng - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đèo Cả, đại diện liên danh nhà đầu tư kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Chính phủ sớm phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc. Bên cạnh đó, bố trí nguồn vốn ngân sách Trung ương để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng vào quý I/2023.

End of content

Không có tin nào tiếp theo