Tìm kiếm: Tổng-giám-đốc-Nielsen
DNVN – Theo dự đoán, thay vì việc phải tất bât đến mua sắm tại các cửa hàng và các trung tâm thương mại mà người tiêu dùng đang có xu hướng thực hiện tất cả trên nền tảng trực tuyến. Người tiêu dùng có có xu hướng thắt chặt chi tiêu và quan tâm nhiều hơn đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏe.
Việt Nam trở thành quốc gia lạc quan thứ hai thế giới với chỉ số Niềm tin người tiêu dùng là 117 điểm.
Nhiều chương trình kích cầu sức mua hậu Covid-19 được triển khai, nhưng hàng Việt cần làm gì để tạo được lợi thế cạnh tranh hơn hàng ngoại vẫn đang là câu trả lời không dễ với các doanh nghiệp.
Dựa vào thời gian cách ly xã hội khác nhau ở mỗi thị trường, Nielsen đã vạch ra 3 viễn cảnh cho mô hình cuộc sống hậu COVID-19 bao gồm: Phục hồi, Vực dậy và Tái tạo.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ phải thay đổi như gia tăng hàm lượng công nghệ, tăng hiện diện thương hiệu địa phương khi người tiêu dùng có sự thay đổi hành vi mạnh mẽ sau dịch Covid-19.
Vào quý đầu của năm 2020, người tiêu dùng Việt Nam đã có xu hướng giảm đáng kể trong việc chi tiêu tiền nhàn rỗi.
Gần 80% người Việt được Nielsen khảo sát chọn cách tiết kiệm tiền thừa sau khi đã trang trải sinh hoạt phí thiết yếu. Tỷ lệ này đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm.
Việt Nam và Philippines là hai trong số những nước có người tiêu dùng quan tâm đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhất thế giới. Nhiều người thậm chí còn kiểm tra bao bì sản phẩm để đánh giá cam kết bảo vệ môi trường mà thương hiệu đã đưa ra, theo một nghiên cứu mới công bố của công ty chuyên phân tích và đo lường hành vi người tiêu dùng, Nielsen Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo