Tìm kiếm: UAV-Bayraktar-TB2
Cuộc chiến Nagorno-Karabakh 2020 và xung đột Ukraine năm 2022 đã cho Nga bài học lớn về vai trò của UAV trong chiến tranh hiện đại.
Khi tìm cách thu hẹp khoảng cách về năng lực quân sự với Nga, Ukraine cho biết nước này đang mở rộng chương trình UAV để trinh sát và tấn công các mục tiêu của đối phương trên phạm vi ngày càng tăng.
Theo các nguồn tin phương Tây, tính đến thời điểm hiện tại, lực lượng vũ trang Ukraine đang vận hành khoảng 7.000 máy bay không người lái.
Với sự hỗ trợ của phương Tây, Ukraine đã sở hữu những loại máy bay không người lái tiên tiến, hiện đại, đủ khả năng chiến đấu với lực lượng Nga trong cuộc xung đột.
Trước đối thủ Nga có lợi thế áp đảo về quân sự và công nghệ, Ukraine chủ trương phải dựa vào vũ khí công nghệ để đối phó. Thời gian qua, họ đã tập trung phát triển lực lượng UAV quân sự nhằm hy vọng xoay chuyển được cục diện chiến sự.
Thiết kế hiện đại, chi phí đầu tư thấp và dễ vận hành đó là những ưu điểm khiến quân đội nhiều nước tìm đến các dòng UAV vũ trang do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Theo Topwar.ru, có nhiều lý do vũ khí chính xác của Nga không thể tiêu diệt hoàn toàn lực lượng không quân Ukraine.
“Nó thực sự là chiếc máy bay thời Thế chiến I, không thể tàng hình, siêu thanh. Nó như chim bồ câu đất sét, mục tiêu thực sự dễ bị bắn hạ” - một chuyên gia nói.
Mặc dù "làm mưa làm gió" trên các chiến trường Syria, Lybia hay Nagorno-Karabakh, nhưng UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ dường như đã "hết phép" trên chiến trường Ukraine.
Bản tin của Bộ Quốc phòng Nga hôm 17/3 cho biết họ đã bắn rơi 3 máy bay không người lái (UAV) Bayraktar (do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất) trên bầu trời Ukraine vào hôm 16/3.
Tên lửa chống tăng, tên lửa phòng không vác vai, đạn pháo và máy bay không người lái là những vũ khí mà phương Tây viện trợ cho Ukraine để chống lại cuộc tấn công từ Nga.
UAV Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã chứng minh khả năng quan sát cực kỳ ưu việt, cho thấy vì sao nó là thứ vũ khí 'làm mưa làm gió' trên chiến trường suốt thời gian qua.
UAV Bayraktar TB2 tan xác do trúng Tor-M2, đây là hệ thống tên lửa tầm ngắn cực kỳ nguy hiểm do Tập đoàn Almaz-Antey (Nga) chế tạo. Được biết tên lửa Tor-M2 (NATO định danh là SA-15 Gauntlet) được quân đội Nga biên chế vào tháng 3/2017.
DNVN - Bộ Quốc phòng Nga vô tình tiết lộ phương tiện đối phó với máy bay không người lái tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ.
DNVN - Bộ Tổng tham mưu Lực lượng vũ trang Nga đã xác nhận sự huỷ diệt của hệ thông Pantsir-S trong việc đối phó với máy bay không người lái của Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria và Libya chỉ trong vài tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo