Tìm kiếm: Vũ-khí-Ấn-Độ
Lịch sử về những dấu tay trên cánh cổng cuối cùng của lâu đài có thể khiến nhiều người 'ớn lạnh' vì sự tàn khốc của nó.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Triển lãm Quốc phòng DefExpo 2020 vừa được khai mạc từ hôm qua và sẽ kéo dài tới ngày 9/2 năm nay với hàng loạt các loại vũ khí do Ấn Độ tự sản xuất được trong nước.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ năm AMCA của Ấn Độ được xác định sẽ sử dụng động cơ do Mỹ chế tạo thay vì sản phẩm của Nga.
Từ hệ thống phòng không đến tàu ngầm hạt nhân, Liên Xô đã có mối quan hệ xuất khẩu quốc phòng lâu dài với Ấn Độ. Tuy nhiên, cả Liên Xô và sau này là Nga đều có lịch sử xâm nhập vào thị trường vũ khí nhỏ của Ấn Độ khá chật vật.
Được hoàn thiện từ kinh nghiệm thực chiến ấn tượng tại Trung Đông, dòng tăng T-90 nói chung và T-90MS nói riêng đang gây sốt trên thị trường vũ khí thế giới.
Trái ngược với thông tin Ấn Độ tuyên bố rút khỏi chương trình hợp tác phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 với Nga, mới đây, Giám đốc Tập đoàn chế tạo hàng không hợp nhất Nga Yuri Slyusar khẳng định, hai bên vẫn đang tiếp tục đàm phán về các điều khoản liên quan.
Lâu nay người ta nói nhiều đến sức mạnh quân sự của Trung Quốc, chính sách bành trướng của Bắc Kinh trên Biển Đông, o ép các nước trong khu vực. Vậy thì Trung Quốc không có điểm yếu nào về vấn đề Biển Đông sao? Xin thưa là có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo