Tìm kiếm: Viện-Cây-ăn-quả-miền-Nam

DNVN - Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời vừa ký kết các văn bản ghi nhớ với ngành nông nghiệp một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và các đối tác trong, ngoài nước triển khai liên kết sản xuất trên 300.000ha lúa; cung ứng gần 5 triệu tấn lúa tương đương hơn 2 triệu tấn gạo và phụ phẩm lúa gạo từ năm 2024.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
Với khoảng 6.650ha diện tích cây ăn trái các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, để mở đường thoát thì phải có tầm nhìn dài hạn, chuyển đổi mùa vụ phù hợp và tái cấu trúc ngành hàng trái cây có tính bền vững hơn.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Đối với canh tác sầu riêng, khâu khó nhất là xử lý đậu trái nhiều vì phải tùy theo độ tuổi, giống, thổ nhưỡng, kỹ thuật và sử dụng phân bón phù hợp để đem lại hiệu quả cao nhất cho nông dân.

End of content

Không có tin nào tiếp theo