Tìm kiếm: Viện-Kinh-tế

Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Với cách tiếp cận mới, đây thực sự là những nội dung mang tầm chiến lược để “tháo gỡ” các rào cản, mở đường “cao tốc” đưa kinh tế tư nhân trở thành một trong 3 chân kiềng quan trọng góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
Ngay khi trở lại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã buộc các nước như Mexico, Canada, Colombia và Panama phải nhượng bộ trước chính sách thuế quan cứng rắn. Nhưng liệu chiến lược này có thực sự mang lại lợi ích lâu dài cho Mỹ, hay sẽ đẩy nền kinh tế vào thế bất ổn và làm xói mòn uy tín toàn cầu của Washington?
DNVN - Đồng bằng sông Cửu Long đang trở thành điểm sáng thu hút đầu tư tại Việt Nam nhờ những tiềm năng vượt trội và nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh. Với vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên phong phú cùng hàng loạt công trình giao thông trọng điểm đồng loạt triển khai, khu vực này sẵn sàng đón nhận làn sóng đầu tư mới.
Lời đe dọa của ông Trump về việc áp thuế 100% với các nước BRICS được đánh giá là mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế. Các quốc gia BRICS vẫn tiếp tục tìm kiếm giải pháp giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, nhưng việc này sẽ diễn ra từ từ và thận trọng, chứ không phải là một cuộc cách mạng tiền tệ nhanh chóng.
Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
Chiến lược này được thiết kế để thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định chất lượng sản phẩm Nga trên thị trường quốc tế, đặc biệt là ở các nước đồng minh và đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ và Ai Cập. Thương hiệu "Made in Russia" (Sản xuất tại Nga) được kỳ vọng sẽ tạo dựng uy tín toàn cầu và đưa sản phẩm Nga vươn xa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo