Tìm kiếm: Viện-Vật-lý-Địa-cầu
Nhiều người cho rằng ông Nguyễn Văn Khải, 1 Việt Kiều Mỹ đã mang lá cờ đỏ Việt Nam cắm ở Bắc Cực đầu tiên, tuy nhiên điều này không chính xác, đây mới là người Việt Nam đầu tiên đã đặt chân đến Bắc Cực.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), vào lúc 8 giờ 5 phút 35 giây, sáng ngày 25/3, xảy ra trận động đất 4 độ richter tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), ngày 3/11, xảy ra trận động đất 3 độ richter tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
DNVN - Theo ông Nguyễn Xuân Anh - Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, động đất ở Quảng Bình sẽ tiếp diễn trong thời gian tới, nhưng khó có khả năng lớn hơn 5,5 độ Richter. Cần triển khai ngay các nghiên cứu chi tiết hơn để đánh giá hoạt động động đất ở khu vực này.
Hiện tượng tóc người bỗng nhiên dựng đứng không hề thú vị, hài hước như nhiều người nghĩ mà tiềm ẩn nguy hiểm rất lớn.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), ngày 16/7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 5 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 3,0 độ richter.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Anh - Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho rằng, động đất ở Kon Tum vẫn sẽ tiếp diễn trong thời gian tới. Cần triển khai ngay các nghiên cứu chi tiết hơn để đánh giá động thái này.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), động đất ở Kon Tum vẫn sẽ tiếp diễn trong vòng 6 tháng tới, có độ lớn không quá 5,5 độ richter.
DNVN - Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết: sáng 7/7, liên tiếp 10 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 4.2 độ richter đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Nguyên nhân là do hồ chứa nước tích nước theo chu kỳ.
Hình ảnh radar từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã khiến giới khoa học choáng váng bởi Đại Bàng Tuyết - một thế giới nước to bằng thành phố ẩn dưới băng vĩnh cửu Nam Cực.
DNVN - Để ứng phó với nguy hiểm do động đất gây ra trên địa bàn, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, Chống thiên tai duy trì trực ban 24/24h để theo dõi toàn diện các loại hình thiên tai trên cả nước, trong đó có loạt động đất ở Kon Tum.
DNVN - Theo Tổng cục Phòng chống thiên tai, với trận động đất có độ lớn 4,5 richter trưa 18/4, là trận động đất lớn nhất trong vòng 120 năm trở lại đây. Đây là hiện tượng bất thường, không thể chủ quan.
DNVN - Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Phương, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, việc liên tiếp động đất ở Kon Tum là hiện tượng động đất kích thích, do hoạt động của con người gây ra, cụ thể là hoạt động của thủy điện.
Sáng 14/3, tại tỉnh Điện Biên đã xảy ra một trận động đất mạnh với cường độ 4,5 độ.
Cực quang là hiện tượng tự nhiên hiếm gặp nhưng mê hoặc nhất. Người ta tin rằng một khi hiện tượng cực quang xuất hiện thì sẽ mở ra một cánh cửa kết nối thế giới khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo