Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương

DNVN - Theo đánh giá của CIEM, Việt Nam còn thiếu khung pháp lý thống nhất, đồng bộ và đủ mạnh để làm cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Các chính sách phát triển đối với các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp mũi nhọn đang bị phân tán, thiếu trọng tâm, dẫn đến việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả...
DNVN - TS Lương Văn Khôi - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo nhiều động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2025. Trong đó có động lực liên quan đến kiểm soát lạm phát; tăng trưởng khu vực công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu…
DNVN - Kinh tế tuần hoàn không chỉ là một lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện và linh hoạt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực cần thiết.
DNVN - Do hàm lượng công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thấp nên hoạt động đổi mới sáng tạo xanh khá hạn chế. Mức độ ứng dụng và cập nhật công nghệ trong doanh nghiệp còn khá thấp, các sản phẩm sản xuất ra có giá trị gia tăng không cao, sản phẩm mới với doanh nghiệp nhưng ít mới với thị trường.
DNVN - Việt Nam được cho là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế sáng tạo. Tuy vậy, chính sách cho kinh tế sáng tạo chỉ mới cụ thể ở một số ngành, chưa điều chỉnh kịp thời phù hợp với bối cảnh mới của các ngành này, trong khi nhiều hoạt động sáng tạo còn thiếu khung chính sách, quy định pháp lý.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết: Chính phủ đã khôi phục lại Chương trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh bằng việc ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 05/01/2024 về cải thiện môi trường kinh doanh năm 2024 nhằm tạo áp lực, đồng thời khơi dậy động lực, tinh thần cải cách của các bộ, ngành, địa phương.

End of content

Không có tin nào tiếp theo