Tìm kiếm: Vải-thiều-sớm
UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã chỉ đạo Công an huyện, các ngành chức năng tổ chức kiểm tra, xác minh và xử lý nghiêm nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.
DNVN – Dịch bệnh Covid-19 hiện vẫn đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Vải thiều Bắc Giang vẫn đang nỗ lực vượt khó để xuất khẩu sang Nhật Bản. Trước tình hình trên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản đã tạm thời ủy quyền cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thực hiện việc giám sát khử khuẩn cho vải thiều xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Sau 1 năm Nhật Bản mở cửa thị trường nhập khẩu vải thiều tươi của Việt Nam, tình hình xuất khẩu và tiêu thụ trái vải tại thị trường Nhật Bản năm 2021 đang có nhiều triển vọng. Trong mùa vụ 2021, các công ty đầu mối xuất khẩu vải thiều đã xây dựng kế hoạch xuất khẩu khoảng 1.000 tấn vải tươi sang thị trường khó tính bậc nhất thế giới này.
Ngày 23/5, 3 tấn vải quả đầu tiên của Hải Dương đã đến Nhật, sau 7 tiếng vận chuyển bằng đường hàng không từ sân bay Nội Bài.
Vải thiều đang là một trong những cây trồng thế mạnh của huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) từ nhiều năm qua. Để nâng cao hiệu quả cây trồng, những năm gần đây, huyện đang khuyến khích các hộ trồng vải theo quy trình VietGAP, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ).
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Đó là khẳng định của của ông Dương Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tại Diễn đàn kinh tế “Sản xuất, tiêu thụ vải thiều và quảng bá các sản phẩm văn hoá, du lịch, nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019” diễn ra sáng nay (29/5) tại Bắc Giang.
Ở 2 vựa vải thiều lớn của cả nước là Bắc Giang và Hải Dương, các chủ vườn đang tất bật thu hoạch vải thiều sớm, đồng thời chuẩn bị cho việc thu hoạch vải chính vụ còn chừng 5 ngày nữa.
Từ cây vải tổ 39 năm tại thôn Nhất Thành, Lục Ngạn – Bắc Giang, biết bao cây vải đã được nhân giống trồng khắp huyện Lục Ngạn, giúp cho gia chủ doanh thu khủng mỗi năm.
Tiếng Kinh không sõi, nhưng bà con dân tộc H’Mông đã biết làm sổ sách theo dõi lịch gieo hạt, ghi chép chính xác để biết các khoản thu - chi, tính toán thu nhập gia đình.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Không ai ngờ rằng những người nông dân “chân đất”, “một nắng, hai sương” với cây tiêu thuộc xã Nam Yang (huyện Đăk Đoa, Gia Lai) lại liên kết với nhau để tạo ra những hạt tiêu hữu cơ sạch, không chỉ cung cấp cho thị trường nội địa mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Một cặp dưa lưới trồng ở Hokkaido (Nhật Bản) vừa lập kỷ lục với giá bán ra đến 3,2 triệu yên (hơn 665 triệu đồng).
Xuất khẩu lâm sản lần đầu tiên vượt thuỷ sản, đạt 3,43 tỉ USD trong 5 tháng đầu năm và có tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong toàn ngành nông nghiệp.
5 tấn xoài ba màu của bà con nông dân An Giang lần đầu tiên đã được xuất khẩu sang Úc. Thời gian tới, giống xoài đặc sản này cũng sẽ có mặt tại thị trường Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo