Tìm kiếm: Vắc-xin-thủy-đậu
Kể từ khi bắt đầu lịch sử được ghi lại, bệnh tật và dịch bệnh luôn đồng hành cùng sự tiến bộ của con người và đe dọa sức khỏe con người. Nhiều bệnh truyền nhiễm nổi tiếng, chẳng hạn như bệnh đậu mùa và Cái chết đen quét qua châu Âu vào thời Trung cổ, đã đe dọa tính mạng của toàn nhân loại.
Từ tháng 2 đến tháng 6 hàng năm thường xuất hiện dịch bệnh thủy đậu (dân gian gọi trái rạ) ở trẻ em. Đây là bệnh truyền nhiễm nhưng lành tính, không có triệu chứng nặng nề, tuy nhiên rất dễ gây nhiễm trùng da nơi mọc phỏng nước, có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm não.... nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Việc ăn uống đúng cách sẽ giúp người bệnh mau hồi phục sức khỏe, tránh biến chứng khi bị thủy đậu
Bệnh thủy đậu (chickenpox hoặc varicella) thường có biểu hiện nhẹ ở trẻ em, tuy nhiên có thể có nguy cơ biến chứng nặng như viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh, thiếu niên và người lớn.
Bệnh thủy đậu (chickenpox hoặc varicella) thường có biểu hiện nhẹ ở trẻ em, tuy nhiên có thể có nguy cơ biến chứng nặng như viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh, thiếu niên và người lớn.
(DNVN) - Thời tiết giao mùa dịp thu - đông khiến trẻ dễ mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng, tiêu hóa... vì vậy cha mẹ cần có những biên pháp phòng tránh bệnh cho trẻ nhỏ.
Tình hình hỗn loạn đã xảy ra tại Phòng tiêm chủng của Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư do số lượng người tới tiêm quá đông.
Tình hình hỗn loạn đã xảy ra tại Phòng tiêm chủng của Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư do số lượng người tới tiêm quá đông.
Đã một năm trôi qua, hàng nghìn người dân muốn chủng ngừa thủy đậu vẫn phải dài cổ chờ vắc-xin. Dù Bộ Y tế “chữa cháy” khi cho nhập hơn 77 nghìn liều vắc - xin này về Việt Nam theo hình thức giấy phép nhập khẩu chưa có số đăng ký từ tháng 2 nhưng đến nay, nhiều nơi vẫn mỏi mòn… chờ!
End of content
Không có tin nào tiếp theo