Tìm kiếm: Vệ-tinh-trinh-sát
Cơ quan Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) ngày 11/10 thông báo đã cho phép công ty khai phá không gian SpaceX nối lại hoạt động phóng tên lửa Falcon 9, sau khi đánh giá kết quả điều tra và các biện pháp khắc phục liên quan đến sự cố xảy ra với tầng thứ hai của tên lửa này.
Các nhà máy Nga thể hiện năng lực cao, cho phép bù đắp tổn thất xe tăng trên chiến trường mà không cần phải sử dụng đến kho vũ khí cũ của Liên Xô.
Tình hình chính trị - quân sự hiện đại đòi hỏi các quốc gia phải phát triển và triển khai các hệ thống vũ khí công nghệ cao để bảo vệ lợi ích của mình.
Cuộc tấn công bất ngờ của Nga bằng tên lửa Kinzhal nhằm vào 2 nhà chứa máy bay kiên cố của Ukraine được cho là có sự hỗ trợ của vệ tinh Resurs-P.
Quân sự thế giới hôm nay 14/9/2023 có những nội dung sau: Mỹ nhận máy bay tác chiến điện tử mới nhất, Thụy Điển muốn tăng ngân sách quốc phòng, Nhật Bản và Hàn Quốc có Bộ trưởng Quốc phòng mới.
Quân sự thế giới hôm nay (25/8) có những nội dung chính sau: Ukraine tuyên bố đổ bộ lên bán đảo Crimea, Brazil mua thêm tiêm kích JAS 39 Gripen, Triều Tiên lần thứ hai phóng vệ tinh trinh sát thất bại.
Quân sự thế giới hôm nay (31/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran nâng cấp hệ thống phòng không Bavar-373 có khả năng chống tên lửa đạn đạo; Hàn Quốc, Nhật Bản cảnh báo Triều Tiên phóng tên lửa; Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine.
Vệ tinh bí ẩn của Nga khiến Mỹ không thể đối phó một cách hiệu quả khi có quỹ đạo quá khó lường.
Ukraine được cho đã thu giữ được Hệ thống tác chiến điện tử di động Krasukha-4 của Nga, thiết bị có thể cung cấp thông tin tình báo của Moscow cho đối thủ.
Với sức mạnh của hệ thống phòng thủ S-550, Nga có thể đánh chặn phi thuyền không gian có khả năng mang đạn hạt nhân X-37 của Mỹ.
Vào hôm 15/11, Nga đã phóng thành công tên lửa chống vệ tinh, đánh chính xác vào một vệ tinh ngừng hoạt động đang bay trên quỹ đạo Trái đất.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Trong trang bị của Triều Tiên đang có 87 chiếc MD500 do Mỹ sản xuất, Bình Nhưỡng còn lắp tên lửa của Nga lên dòng trực thăng này. Vụ việc bị Triều Tiên qua mặt để sở hữu hơn 100 chiếc trực thăng do mình sản xuất khiến Mỹ nuốt nghẹn cho đến ngày nay.
Cả Nga lẫn Mỹ đang phát triển vũ khí cho cuộc tấn công bầy đàn đối với tàu ngầm: các UAV cho sứ mệnh săn ngầm.
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga đã quyết định kéo dài thời gian phục vụ của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) UR-100N UTTKh thêm 3 năm nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo