Tìm kiếm: Xuất-khẩu-vải-thiều
Ngày 30/5, đại diện doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã về khảo sát, đánh giá vùng trồng vải thiều xuất khẩu ở huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) và cho biết, theo kế hoạch, sản lượng vải quả tươi của Hải Dương mà doanh nghiệp này nhập khẩu năm nay sẽ tăng so với vụ vải năm 2023.
5 loại quả Việt Nam có sản lượng khủng, không bao giờ phải nhập khẩu, người dân yên tâm về nguồn gốc
5 loại quả này được trồng rất nhiều tại Việt Nam, thậm chí còn xuất khẩu sang nước ngoài. Cũng vì thế mà nước ta không bao giờ phải nhập khẩu chúng về, người dân hoàn toàn có thể yên tâm về nguồn gốc.
DNVN - Ngày 20/7, tỉnh Bắc Giang cho biết hơn 6.800 tỷ đồng là doanh thu từ mùa vụ vải thiều năm 2023. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng mùa thu hoạch năm nay đã chứng kiến thành công vượt bậc của vải thiều, với tổng doanh thu từ sản phẩm và các dịch vụ phụ trợ cao nhất từ trước đến nay.
DNVN - Ngày 8/6, UBND huyện Lục Ngạn có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, quản lý, sử dụng mã số vùng trồng và mã cơ sở đóng gói trên địa bàn, trong đó yêu cầu: Các xã, thị trấn không cho mượn mã vùng trồng, cơ sở đóng gói; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
DNVN - Tỉnh Bắc Giang và Hải Dương đã chuẩn bị các điều kiện tốt nhất, theo nhiều phương án để xuất khẩu vải thiều sang Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Bỉ, Australia, Nhật Bản...
DNVN - Linh hoạt phương án tiêu thụ vải thiều, hướng tới thực hiện kế hoạch tiêu thụ thành công 160 nghìn tấn vải thiều trong năm nay, lãnh đạo tỉnh Bắc Giang vừa đề xuất phía Trung Quốc mở thêm cửa khẩu để xuất khẩu.
DNVN - Ngày 28/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
DNVN - Vải thiều Việt Nam đã gây được tiếng vang tại thị trường Nhật Bản sau 1 năm thâm nhập, mặc dù đây là mặt hàng cao cấp với giá bán rất cao tại quốc gia này. Ngoài Việt Nam, Nhật Bản có nhiều nguồn nhập khẩu trái vải khác như Trung Quốc, Đài Loan, Mexico hay Honduras.
DNVN – Dịch bệnh Covid-19 hiện vẫn đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Vải thiều Bắc Giang vẫn đang nỗ lực vượt khó để xuất khẩu sang Nhật Bản. Trước tình hình trên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản đã tạm thời ủy quyền cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thực hiện việc giám sát khử khuẩn cho vải thiều xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Sau 1 năm Nhật Bản mở cửa thị trường nhập khẩu vải thiều tươi của Việt Nam, tình hình xuất khẩu và tiêu thụ trái vải tại thị trường Nhật Bản năm 2021 đang có nhiều triển vọng. Trong mùa vụ 2021, các công ty đầu mối xuất khẩu vải thiều đã xây dựng kế hoạch xuất khẩu khoảng 1.000 tấn vải tươi sang thị trường khó tính bậc nhất thế giới này.
Bộ Công Thương cam kết hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho người nông dân, doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang về tiêu thụ nông sản, kết nối cung ứng hàng hóa thiết yếu trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn ra phức tạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo