Tìm kiếm: bảo-hiểm-hưu-trí-bổ-sung
Mục tiêu của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) là để bảo đảm an sinh xã hội cho người dân dựa trên quyền con người theo quy định của hiến pháp, cần thiết phải tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức vì một xã hội tốt đẹp, BHXH bao phủ toàn dân, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh vừa ban hành quyết định phân công triển khai nghiên cứu và thực hiện chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công, trong năm 2015.
Bảo hiểm hưu trí bổ sung và bảo hiểm hưu trí tự nguyện đang đồng thời được xây dựng. Sân chơi rộng mở, nhưng ranh giới giữa 2 mảng “lãnh thổ” này không phải lúc nào cũng rõ ràng.
Bảo hiểm hưu trí bổ sung và bảo hiểm hưu trí tự nguyện đang đồng thời được xây dựng. Sân chơi rộng mở, nhưng ranh giới giữa 2 mảng “lãnh thổ” này không phải lúc nào cũng rõ ràng.
Theo đề xuất của Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội), nhà nước sẽ hỗ trợ về mặt chính sách thuế để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia loại hình bảo hiểm hưu trí bổ sung.
Khi về hưu, người lao động có thể nhận mức lương hưu lên tới 10 triệu đồng/tháng (gồm cả lương hưu bổ sung và lương hưu cơ bản). Đó là mục tiêu mà đề án quỹ hưu trí bổ sung hướng đến. Tháng 11 tới, Bộ LĐ-TB&XH sẽ trình Chính phủ đề án này.
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp cho biết còn đang chăm lo những khó khăn cơm áo gạo tiền cho người lao động, chưa có thời gian nghĩ tới loại hình bảo hiểm mới mẻ và có phần xa xỉ này.
Từ ngày 1/6/2013, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội sẽ thí điểm Bảo hiểm hưu trí bổ sung với một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong 3-5 năm.
Ngày 22/11/2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020. Sau đây là toàn văn bản nghị quyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo