Tìm kiếm: biện-pháp-hạn-chế-thương-mại
DNVN - Ngày 1/7, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết, EU gia hạn biện pháp tự vệ thép đến tháng 6/2026. Việt Nam cũng là một trong số các nước xuất khẩu sang EU chịu ảnh hưởng của việc gia hạn quy định này.
Trong bối cảnh dân số thế giới đạt mốc 8 tỷ người trong năm 2022, nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu càng trở nên cấp thiết hơn.
DNVN - Theo kết luận điều tra của Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) về các hành vi, chính sách và thực tiễn áp dụng của Việt Nam liên quan đến vấn đề định giá thấp tiền tệ, USTR sẽ không ban hành bất kỳ biện pháp hạn chế thương mại nào đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Phòng vệ thương mại được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều FTA như hiện nay. Việc sử dụng và ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc cơ quan thương mại của Mỹ chưa đề xuất Chính phủ nước này áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là thông tin vui cho nhiều ngành hàng XK. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để Việt Nam xử lý tận gốc vấn đề gian lận xuất xứ, giả mạo hàng Việt để né thuế xuất khẩu.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho rằng các nhà xuất khẩu của Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Hoa Kỳ.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ. Nếu không có giải pháp ngăn chặn hành vi "đội lốt" cũng như thận trọng trong việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ các vùng địa lý không tích cực, ngành gỗ sẽ đứng trước nguy cơ chấm dứt thời kỳ phát triển liên tục trong thời gian vừa qua.
Thương mại toàn cầu sẽ giảm kỷ lục trong quý II/2020. Đây là nhận định mới nhất được Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra.
DNVN - Với vai trò dẫn dắt công tác xúc tiến thương mại (XTTM), Cục XTTM (Bộ Công Thương) đã và đang đồng hành với nhiều địa phương, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp Việt Nam tập trung thực hiện đa dạng hoạt động giao thương với Ấn Độ. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hiện nay, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Đến thời điểm này, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững trước các cú sốc bên ngoài. Dự báo, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam giảm còn khoảng 4,9% năm 2020.
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
DNVN - Việc Bộ Công Thương Ấn Độ đột ngột áp đặt chính sách hạn chế NK hương nhang và các chế phẩm khác được coi là chính sách nghiệt ngã đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hương nhang XK sang Ấn Độ. Tuy nhiên, đây cũng là lời thức tỉnh đối với các doanh nghiệp nước ta, qua đó cần rút ra bài học trong hoạt động sản xuất kinh doanh...
Một nhóm các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã thể hiện sự thất vọng khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng ô tô và phụ tùng ô tô nhập khẩu là mối đe doạ an ninh quốc gia.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo