Tìm kiếm: bán-lẻ-ngoại
DNVN - Thông tin từ The Korea Times cho biết thỏa thuận giữa nhà bán lẻ Hàn Quốc và doanh nghiệp Việt Nam do chính E-mart tiết lộ trong một bản công bố hôm 17/5. E-mart quyết định bán 100% cổ phần của Công ty Emart Việt Nam cho THACO
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
Tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc - vốn chứa đựng không ít rủi ro - đối với trái cây Việt xuất khẩu đến nay vẫn là bài toán hóc búa khi việc chuyển hướng thị trường không hề dễ dàng.
DNVN - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay đối với DN không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sức ép cạnh tranh thương hiệu giữa DN trong và ngoài nước rất lớn. Do đó, DN cần phải có chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 10 tháng năm 2019 đã đạt 3 triệu tỷ đồng, chiếm 76% tổng mức bán lẻ hàng hóa và tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước. Các loại hình như doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống; doanh thu du lịch lữ hành; doanh thu dịch vụ khác đều duy trì mức tăng trưởng khả quan.
Làn sóng các nhà bán lẻ ngoại vào Việt Nam vốn dĩ đã mạnh, nay thêm các cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cạnh tranh đến từ các nhà đầu tư CPTPP trên thị trường bán lẻ có thể sẽ thêm gay gắt hơn.
Thị trường bán lẻ VN trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết khi hàng loạt thương hiệu nước ngoài và trong nước cùng xuất hiện.
Thị trường bán lẻ VN trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết khi hàng loạt thương hiệu nước ngoài và trong nước cùng xuất hiện.
TS. Nguyễn Đình Cung cho biết, ông không đồng tình trước nhiều kiến nghị hạn chế hay cấm đoán trước cuộc đổ bộ ào ạt của các nhà bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam.
Các nhà bán lẻ đang tiến về nông thôn nhằm đón đầu sự phát triển của mức sống nơi đây.
Các nhà bán lẻ đang tiến về nông thôn nhằm đón đầu sự phát triển của mức sống nơi đây.
Trong khi nhiều Trung tâm thương mại (TTTM) trong nước đang làm xấu đi hình ảnh với việc đuổi khách ở Parkson Keangnam hay Grand Plaza bất đồng về thu phí...; các “ông lớn” nước ngoài về bán lẻ đang tìm mọi cách thâu tóm thị trường Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo