Tìm kiếm: băng-giá
DNVN - Một tảng băng trôi khổng lồ vừa tách khỏi thềm băng George VI ở Nam Cực đã bất ngờ hé lộ đáy biển nguyên sơ, mở ra cơ hội hiếm có cho các nhà khoa học khám phá một hệ sinh thái ẩn giấu suốt hàng thế kỷ dưới lớp băng dày. Những phát hiện mới cho thấy sự sống đa dạng đáng kinh ngạc trong môi trường bị cô lập hoàn toàn khỏi ánh sáng mặt trời.
DNVN - Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature đã xác nhận sự hiện diện của nước đá tinh thể trong một hệ sao khác, đánh dấu bước đột phá quan trọng trong hành trình khám phá nguồn gốc và sự phân bố của nước trong vũ trụ.
DNVN - Những cơn mưa rào mùa hè và bầu không khí ấm áp thứ tưởng chừng chỉ có ở Trái Đất có thể đã từng xuất hiện trên hành tinh đỏ khô cằn mà chúng ta vẫn quen gọi là Sao Hỏa.
Dù sở hữu trữ lượng vàng phong phú, việc khai thác mỏ vàng này vẫn là bài toán nan giải.
DNVN - Giữa không gian vũ trụ tối mịt, sao Mộc – hành tinh lớn nhất hệ mặt trời – bất ngờ rực sáng với cực quang mãnh liệt gấp hàng trăm lần trái đất. Khung cảnh ngoạn mục này vừa được kính viễn vọng James Webb ghi lại, hé lộ những bí ẩn về từ trường và năng lượng kỳ lạ bao quanh hành tinh khổng lồ này.
DNVN - Dù sở hữu cảnh quan kỳ lạ nhưng quen thuộc đến đáng kinh ngạc, mặt trăng Titan thiên thể được mệnh danh là "bản sao của Trái Đất" lại thiếu vắng một đặc điểm địa lý quan trọng: đồng bằng châu thổ.
DNVN - Dù Bắc Cực có khí hậu băng giá quanh năm, nhưng hoàn toàn không có một con chim cánh cụt nào sinh sống tại đây. Sự vắng mặt của loài chim đặc biệt này ở vùng cực Bắc từ lâu đã khiến không ít người thắc mắc. Vậy chim cánh cụt sống ở đâu và vì sao chúng chỉ xuất hiện tại một số khu vực nhất định?
DNVN - Một nghiên cứu mới đây đã mở ra triển vọng lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, khi các nhà khoa học giải mã được bí quyết sống sót kỳ diệu của sinh vật nhỏ bé nhưng kiên cường nhất Trái Đất: Bọ gấu nước hay còn gọi là tardigrade.
DNVN - Một sứ mệnh đầy tham vọng mang tên Nighthawk tạm dịch “Diều hâu bóng đêm” vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố, với mục tiêu khám phá một trong những khu vực kỳ bí nhất trên sao Hỏa: Eastern Noctis Labyrinthus.
DNVN - Không nhiều người biết rằng nhiệt độ tại sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới 24 độ C chỉ trong một đêm. Ban ngày, nơi đây có thể đạt mức nhiệt cao trung bình lên đến 38 độ C, nhưng khi màn đêm buông xuống, nhiệt độ có thể hạ xuống mức thấp trung bình là âm 4 độ C.
DNVN - Theo tiết lộ của Daily Star, các nhà khoa học đang phát triển một thiết bị gọi là "bẫy ma cà rồng", sử dụng một chất có trong máu người để kích thích và dẫn dụ các sinh vật ngoài hành tinh.
DNVN - Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật “khỏa thân” cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?
DNVN - Không phải siêu anh hùng Marvel, nhưng có một loài ếch ngoài đời thật đang khiến giới khoa học phải “đứng hình” vì khả năng sinh tồn siêu dị: tự đóng băng suốt mùa đông rồi… bật dậy sống lại như chưa từng có chuyện gì xảy ra.
DNVN - Trên bản đồ thế giới, mỗi châu lục đều gắn liền với những nền văn minh, quốc gia và cộng đồng dân cư đặc trưng. Tuy nhiên, giữa lòng Trái Đất rộng lớn ấy, vẫn tồn tại một vùng đất khắc nghiệt đến mức không một cộng đồng người nào có thể định cư lâu dài: Nam Cực.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động vừa được công bố tại di chỉ Langmannersdorf, bang Hạ Áo (Áo), khi các nhà khoa học hé lộ tàn tích của một "nghĩa địa quái vật" – nơi yên nghỉ của ít nhất năm con voi ma mút khổng lồ từ thời kỳ băng hà cách đây 25.000 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo