Tìm kiếm: bảo-vệ-dữ-liệu-cá-nhân
DNVN - Ngày 15/7, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA) tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025, đồng thời công bố quyết định thành lập Chi hội phía Nam, ra mắt Tạp chí An ninh mạng Việt Nam.
DNVN - Lần đầu tiên, Việt Nam đặt ra mục tiêu đầy tham vọng: kinh tế số phải chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tuy nhiên, với những con số thống kê còn nhiều khác biệt và những thách thức về hạ tầng, nhân lực, mục tiêu này đang đặt ra một bài toán lớn, đòi hỏi những bước đi đột phá.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 103/CĐ-TTg ngày 30/6/2025 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, bảo đảm thông suốt, hiệu quả, không gián đoạn.
DNVN - Thiếu hụt nhân sự chất lượng cao và hệ thống công nghệ phức tạp đang là hai rào cản lớn nhất khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khăn trong việc tuân thủ các quy định mới về bảo vệ dữ liệu.
DNVN - “Kinh doanh dài lâu – Bắt đầu từ luật” là chủ đề chương trình đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật trong môi trường số cho các nhà bán hàng, nhà sáng tạo nội dung số diễn ra chiều ngày 25/6 tại Hà Nội.
DNVN - Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đặt ra yêu cầu cao về khả năng thích ứng, kiến thức công nghệ, tư duy nội dung và đặc biệt là đạo đức kinh doanh trong môi trường số nhiều biến động.
DNVN - Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đưa ra nhiều quy định "mạnh tay", trong đó cấm tuyệt đối việc mua bán dữ liệu và có thể phạt đến 10 lần số tiền thu lợi từ hành vi vi phạm.
DNVN - Từ ngày 30/6/2025, toàn bộ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị bắt buộc phải xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng và sử dụng chữ ký số. Những trường hợp không thực hiện sẽ bị coi là không đáp ứng yêu cầu công việc theo quy định tại Thông báo số 56 của Văn phòng Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng về chuyển đổi số toàn diện.
Lộ, lọt, đánh cắp, buôn bán thông tin cá nhân... trên không gian mạng đang diễn ra phổ biến, kéo theo các cuộc gọi lừa đảo, nhắn tin giả mạo gia tăng. Do vậy, việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện nay là cần thiết.
DNVN - Ngày càng phổ biến trong kỷ nguyên công nghệ số, các chatbot AI như ChatGPT đang trở thành công cụ hữu ích đối với nhiều người dùng. Tuy nhiên, bên cạnh sự tiện lợi mà chúng mang lại, việc sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đặc biệt là các rủi ro liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân.
Trong thời đại số hóa hiện nay, dữ liệu được coi là nguồn tài nguyên quý giá mà các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân hướng đến khai thác như một ngành kinh tế dữ liệu. Phóng viên báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Dũng chuyên gia độc lập về chuyển đổi số xung quanh vấn đề này.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số mạnh mẽ, việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực pháp luật không còn là viễn cảnh xa vời mà đã trở thành một xu hướng tất yếu. Tại Việt Nam, ngành Tòa án đang tiên phong trong công cuộc này với dự án “Trợ lý ảo Tòa án nhân dân”, một bước tiến quan trọng nhằm xây dựng hệ thống Tòa án điện tử.
DNVN - Tiếp tục thực hiện công cuộc chuyển đổi số quốc gia nhằm đem lại tiện ích cho người dân, Trung Tâm Nghiên cứu, Ứng dụng dữ liệu dân cư và Căn cước công dân (RAR) - Bộ Công an cùng với nền tảng thanh toán Zalopay đã ký kết thỏa thuận hợp tác về các giải pháp số trên ứng dụng VNeID.
DNVN - Theo VCCI, việc phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Do chỉ đảm nhận một phần của hệ thống AI, các chủ thể này không có khả năng kiểm soát các rủi ro. Vì thế không thể thực hiện các trách nhiệm tại Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo