Tìm kiếm: bị-hóc-xương
Khi bị hóc xương, nhất là hóc xương cá nếu không được chữa kịp thời có thể gây biến chứng sưng tấy, áp-xe nơi bị hóc xương và có thể để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Về kinh nghiệm đi chợ, người xưa lưu truyền câu "Thịt lợn không mua thịt cổ, cá không mua cá diếc", tại sao lại như vậy và lời khuyên này có hoàn toàn đúng?
Thịt cá thơm ngon, mềm, không chỉ con người thích ăn mà trong tự nhiên cũng có rất nhiều loài động vật ăn cá. Thịt cá tuy ngon nhưng lại có nhiều xương, nếu không cẩn thận, xương cá rất dễ mắc vào cổ họng, tôi tin rằng ai cũng từng sợ hãi khi bị mắc xương cá.
Hãy cùng tìm hiểu loài ăn thịt "đáng sợ" nhất trong tự nhiên - loài cá răng dĩa đen, có thể nuốt chửng con mồi gấp 10 lần trọng lượng cơ thể của chính nó!
Quả trám là quả của cây trám một loại cây thân gỗ được trồng nhiều ở vùng miền núi và trung du phía Bắc. Quả trám có hai loại chính là trám trắng và trám đen.
Hóc xương cá là “tai nạn” rất thường gặp khi ăn uống bất cẩn. Không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà nó còn ảnh hưởng đến thực quản của bạn.
Hầu hết mọi người đều đã từng trải qua cảm giác bị hóc xương cá, thực sự rất khó chịu, có người đã mất mạng vì bị hóc xương cá. Không chỉ con người mới ăn cá mà rất nhiều loài động vật trong tự nhiên cũng ăn cá, vậy những loài động vật này không sợ bị hóc xương khi ăn cá sao?
Đây là loài cá biển vô cùng độc đáo với cơ thể không hề có tí xương cứng nào mà chỉ toàn là sụn, hương vị vô cùng thơm ngon cho nên rất được mọi người ưa chuộng.
Áp dụng những mẹo nhỏ này xương cá bị hóc sẽ được giải quyết nhanh gọn lẹ mà không cần đi gặp bác sĩ.
Khi bị hóc xương cá, xương gà, nhiều người bảo nhau nuốt thêm đồ ăn, uống nước, vỗ lưng để dị vật trôi đi. Làm như vậy có đúng không và nên xử trí ra sao khi bị hóc xương?
Không phải thịt cá đây mới là 5 phần ngon và bổ nhất của con cá.
Khi ăn cá chúng ta thường chỉ tập trung vào phần thịt cá mà không chú ý tới những bộ phận dưới đây, nhưng chúng lại vô cùng tốt với sức khỏe.
Nếu chọn cá hồi không đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm, có thể bị nhiễm khuẩn Salmonella, Vibrio vulniculus và Vibrio parahaemolyticus. Khi ăn cá bị nhiễm những loại khuẩn này, bạn có thể bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy.
Những phương pháp “cây nhà lá vườn” như ăn 2 miếng cơm hay uống một chút giấm để giải quyết vấn đề hóc xương liệu có thực sự khoa học?
Cá giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe nhưng cá không phải là thích hợp cho tất cả mọi người. Những người mắc một số bệnh dưới đây không nên ăn cá quá nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo