Tìm kiếm: bị-đày-vào-lãnh-cung
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những phi tần bị đày vào lãnh cung thường bị xem là thất sủng, mất đi sự sủng ái của hoàng đế và gần như không còn hy vọng quay lại trung tâm quyền lực. Tuy nhiên, tại sao các thái giám lại tranh nhau hầu hạ những phi tần này?
Trong nhiều bộ phim truyền hình về hậu cung, sự tồn tại của lãnh cung hầu như luôn được nhắc đến. Những phi tần không được sủng ái và phạm tội nặng thường bị hoàng đế đưa vào lãnh cung.
Mọi hoạt động thường ngày của các phi tần đều phải tuân theo quy tắc chứ không hoàn toàn thoải mái như chúng ta vẫn tưởng.
Hoàng đế băng hà đặt dấu chấm hết cho một triều đại. Khi đó, số phận những cung tần mỹ nữ trong hậu cung của ông sẽ ra sao?
Cho đến nay, nhiều người vẫn tò mò tại sao Triển Chiêu đột ngột biến mất ngay sau khi Bao Chửng qua đời. Nhiều năm sau đó, không ai biết tung tích anh ở đâu.
Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là "địa ngục" của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người ‘xanh mặt’.
Những phi tần rất sợ bị quản thúc tại đây, thậm chí họ sẽ phải ở đó cả đời. Tuy nhiên, đối với các thái giám, đây mới là thiên đường mà họ khao khát nhất.
Hoàng đế băng hà đặt dấu chấm hết cho một triều đại. Khi đó, số phận những cung tần mỹ nữ trong hậu cung của ông sẽ ra sao?
Khác xa phim ảnh, phi tần thời nhà Thanh mắc lỗi không bị đày vào lãnh cung mà áp dụng hình phạt này
Theo các nhà sử học, các phi tần thời nhà Thanh nếu phạm sai lầm sẽ bị trừng phạt bằng cách hạ cấp bậc và lương bổng thay vì bị đày vào lãnh cung như trên phim ảnh.
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Phi tần dù thất sủng phải vào lãnh cung chịu cảnh thiếu thốn, mất tự do vẫn có nhiều cung nữ, thái giám nguyện ý đi theo phục vụ. Tại sao lại như vậy?
Vị Hoàng đế này bị chính Hoàng hậu của mình tát và được ghi vào sử sách. Cú tát kinh thiên động địa khiến Hoàng đế nổi giận, phế truất tước vị của Hoàng hậu. Hoàng đế này là ai?
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
Hoàng đế có thể sở hữu "hậu cung ba nghìn giai lệ", nhưng phi tần cả đời phải một lòng chung thủy với ngài. Đó chính là luật lệ trong cung cấm thời phong kiến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo