Tìm kiếm: bộ-máy-hành-chính
Doanh nghiệp nhà nước biến đổi từ “lực lượng nòng cốt” sang “vai trò dẫn dắt” trong bối cảnh kinh tế tư nhân đã trở thành trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế, “đòn bẩy thịnh vượng” của quốc gia.
DNVN - Trong bối cảnh mới, GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) đã đưa ra những gợi ý cho doanh nghiệp tận dụng được thời cơ mới. Trong đó, doanh nghiệp cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh; chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và phát huy vai trò của hiệp hội nghề nghiệp.
DNVN - Cục Thuế vừa ban hành hướng dẫn liên quan đến thủ tục thuế áp dụng cho các tổ chức, cơ quan nhà nước triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả".
Mục tiêu của việc tinh gọn, sắp xếp bộ máy không chỉ tiết kiệm ngân sách, mà quan trọng hơn là hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, đưa đất nước phát triển.
Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề "Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%", do Báo Người Lao động tổ chức ở TP Hồ Chí Minh ngày 13/3, các chuyên gia cho rằng, thể chế vẫn đang là điểm nghẽn lớn nhất cho quá trình phát triển.
TP Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh cải cách hành chính mạnh mẽ hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc cấp phép đầu tư, hỗ trợ tài chính và cải thiện hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, TP Hồ Chí Minh cần triển khai các chương trình đồng hành, kết nối DN với các nguồn lực trong và ngoài nước để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.
Chính phủ giao tổng sản phẩm địa phương (GRDP) phải đạt từ 8% trở lên, trong đó khoảng 2/3 địa phương có tốc độ tăng trưởng hai chữ số. Đây là thách thức không nhỏ đối với các thành phố, địa phương.
Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có 3 tỉnh nằm trong 18 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số và không có địa phương nào tăng trưởng dưới 8%.
Từ ngày 1/1/2025, 10 huyện này sẽ được sáp nhập. Cũng kể từ thời điểm đó, 10 địa danh này chính thức “biến mất” trên bản đồ Việt Nam.
Kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới vào năm 1986, Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, ngày càng vững bước trên con đường phát triển, hướng tới thịnh vượng. Thông qua việc lập kế hoạch và lãnh đạo cẩn thận, hành trình hướng tới thịnh vượng và phát triển của Việt Nam tiếp tục truyền cảm hứng cho các quốc gia khác trong và ngoài khu vực.
DNVN - Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”. DNVN trân trọng giới thiệu nội dung bài viết.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê khuyến nghị cần phải “đánh đổi” để tránh các chính sách bị thực hiện “nửa vời”. Tránh tình trạng chính sách tốt song thực thi không tốt.
DNVN - Kết quả khảo sát về niềm tin kinh doanh của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam cho thấy, gần 70% doanh nghiệp bày tỏ sự lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong 5 năm tới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Để hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân giảm gánh nặng, vực dậy phát triển rất cần các chính sách hỗ trợ một cách thiết thực và hiệu quả từ Chính phủ và địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo