Tìm kiếm: các-tế-bào-thần-kinh
Khi ngủ, tại sao con người lại có những giấc mơ lộn xộn về những thứ mà họ chưa từng thấy trước đây?
Đối với con người chúng ta, giấc ngủ rất cần thiết nên mỗi ngày chúng ta dành rất nhiều thời gian cho việc ngủ. Trung bình trong cuộc đời con người, gần 1/3 thời gian đó là dành cho việc ngủ, và khi ngủ, đầu óc chúng ta không phải lúc nào cũng trống rỗng. Nhiều lần, chúng ta sẽ mơ.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế do trường Đại học Tel Aviv đứng đầu đã phát triển công nghệ mới, có thể phát hiện sớm bệnh Parkinson 20 năm trước khi các triệu chứng bắt đầu xuất hiện.
Từ xa xưa, nỗi sợ hãi và tò mò của con người về cái chết vẫn luôn hiện hữu. Với sự tiến bộ của công nghệ hiện đại, liệu chúng ta có thể khám phá được bí mật cuối cùng của cuộc sống? Có phải cái chết đơn giản có nghĩa là sự biến mất hoàn toàn.
Theo IFL Science, trong vài năm qua, các nhà nghiên cứu đã thu thập được một số hiểu biết thú vị về những gì xảy ra trong não khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng.
Trong cuộc chiến giữa loài rắn độc có khả năng giết chết 100 người cùng lúc và rắn Mulga thì con nào sẽ giành chiến thắng?
Loài cây này nổi tiếng khắp thế giới khi được mệnh danh là ‘cây đau đớn nhất thế giới’ bởi chúng có thể cảm thấy đau đớn như động vật.
Theo công bố nghiên cứu mới, một bệnh nhân mắc hội chứng ALS (Bệnh xơ cứng teo cơ một bên) mất khả năng nói đã có thể tìm được tiếng nói của mình nhờ cấy một thiết bị chuyển đổi tín hiệu não thành âm thanh. Đây là thành tựu mới đáng chú ý trong lĩnh vực giao diện não - máy tính.
Phát hiện này có thể giúp giải quyết nỗi lo của người béo phì và giúp họ có 1 cơ thể khỏe mạnh hơn.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một robot được điều khiển bằng bộ não nhân tạo được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, có thể giúp robot thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
Bị tê tay khi ngủ có thể khiến nhiều người lo lắng, đặc biệt nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra.
Mặc dù có nhiều nghiên cứu về bí ẩn cơ thể người, nhưng bộ não vẫn nổi tiếng là phức tạp và chứa đầy những điều chưa thể lý giải.
Khi khám phá vũ trụ, rất ít người nhận thức được bản chất của "ý thức", thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng cơ chế hình thành "ý thức" là một bí ẩn mà con người không bao giờ có thể giải đáp được.
Trong một nghiên cứu mới được công bố trên Cell Reports, các nhà nghiên cứu đã phát triển một phương pháp sinh học kết hợp trí tuệ nhân tạo, di truyền và phân tích đa omics để khám phá mối liên hệ giữa vi khuẩn đường ruột và bệnh Alzheimer.
Trải qua việc sinh nở, không chỉ ngoại hình mà sức khỏe của người phụ nữ cũng giảm sút không ít.
Từ xa xưa, nỗi sợ hãi và tò mò của con người về cái chết vẫn luôn hiện hữu. Với sự tiến bộ của công nghệ hiện đại, liệu chúng ta có thể khám phá được bí mật cuối cùng của cuộc sống? Có phải cái chết đơn giản có nghĩa là sự biến mất hoàn toàn? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm đáp án nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo