Tìm kiếm: cơ-quan-vũ-trụ-Nga
Cuộc tấn công bất ngờ của Nga bằng tên lửa Kinzhal nhằm vào 2 nhà chứa máy bay kiên cố của Ukraine được cho là có sự hỗ trợ của vệ tinh Resurs-P.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/7 cho biết các chuyên gia Nga sẽ kiểm tra vũ khí do phương Tây sản xuất mà quân đội nước này thu giữ trong quá trình đẩy lùi cuộc phản công của Ukraine.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều lý do đằng sau cuộc tấn công mới đây nhất bằng USV của Ukraine vào Sevastopol. Không loại trừ khả năng Kiev đã đạt được một số bước tiến về chuyên môn kỹ thuật trong việc phát triển phương tiện không người lái.
Quyết định đình chỉ hợp tác với Nga trong lĩnh vực không gian được công bố ngay sau cuộc họp kéo dài hai ngày giữa đại diện của 22 quốc gia thành viên Cơ quan Vũ trụ châu Âu.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Bộ não của chúng ta thay đổi khi chúng ta già đi và phát triển trên Trái đất. Nhưng điều gì sẽ xảy ra với bộ não con người sau khi sống trên vũ trụ một thời gian dài?
Núi Etna hùng vĩ đang phun trào mạnh mẽ ở Địa Trung Hải đang thu hút sự chú ý của phi hành đoàn Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). Các thành viên của Expedition 66 hiện đang ở trên quỹ đạo đã chia sẻ một số góc nhìn về ngọn núi lửa đang hoạt động mạnh, phun trào hàng chục lần chỉ trong năm qua.
Hình ảnh mới được tàu vũ trụ ExoMars chụp được hoàn toàn gây choáng váng bởi thứ trong ảnh không khác gì một gốc gây khổng lồ, còn in rõ các vòng tăng trưởng.
Phi hành gia Nga Ivan Vagner khi đang làm nhiệm vụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã chia sẻ một đoạn video về cực quang tại Nam Cực và phát hiện một số vật thể giống UFO dường như đang bay vào khí quyển Trái Đất.
Ngày 25/6, Tập đoàn Energia của Nga thông báo sẽ thực hiện chuyến du lịch đi bộ ngoài không gian đầu tiên vào năm 2023, theo hợp đồng với đối tác Space Adventures của Mỹ.
Hóa ra ông chủ Nhà Trắng đã có một sự hiểu lầm lớn về vũ khí siêu vượt âm.
Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn bỗng nhiên bị thay đổi bởi một khoảnh khắc kịch tính duy nhất và sau đó khiến cho mọi thứ trong cuộc sống đảo lộn hết cả. Đây là điều đã xảy ra với một nhà khoa học hàng đầu trong chương trình vũ trụ Ấn Độ, khi các sĩ quan cảnh sát bất ngờ gõ cửa nhà ông.
Trong thời gian từ năm 2017-2019, máy bay X-37B của Mỹ đã phóng 3 vệ tinh bí ẩn chưa từng được biết đến trước đó lên quỹ đạo.
Trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc lên kế hoạch cho cuộc chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống trên hành tinh này. Theo đó, nhiều người hy vọng con người sẽ tìm thấy sự sống ngoài hành tinh.
Tờ Science News mới đây đã công bố bình chọn của mình về 10 sự kiện khoa học – công nghệ - môi trường nổi bật của thế giới trong năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo