Tìm kiếm: cạnh-tranh-quân-sự
Mỹ là một cường quốc hàng hải và cần hải quân của mình triển khai lực lượng trên quy mô toàn cầu, nhưng nhiệm vụ chính của hải quân Nga là đảm bảo biên giới Á-Âu rộng lớn của họ.
DNVN – Mỹ tích cực sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Liên bang Nga, nhưng Washington không dám có hành động quyết đoán hơn đối với đối thủ chính của mình. Các nhà phân tích từ Trung Quốc nhấn mạnh, nguyên nhân là do lo sợ sức mạnh quân sự của Nga.
Theo National Interest, Trung Quốc đang phát triển lớp tàu sân bay thứ ba. Với lớp tàu này, họ có kế hoạch chế tạo nhiều chiếc.
Ngay sau khi Nga thể hiện quyết tâm khống chế tuyến hàng hải Bắc Cực, Mỹ lập tức đáp trả bằng việc bộc lộ tham vọng của mình tại khu vực chiến lược này.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Theo một báo cáo mới của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), ngân sách quốc phòng toàn cầu đã tăng 4% trong năm 2019 – mức tăng lớn nhất trong vòng 10 năm qua.
Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh gay gắt trong việc tăng cường mối quan hệ với Thái Lan về quân sự, bao gồm các thỏa thuận mua sắm vũ khí và các cuộc tập trận chung.
Để có nhiều năng lượng hơn nữa và ít lệ thuộc vào bên ngoài, Trung Quốc cần một tiến trình Helsinki năm 1975 chứ không phải là một cuộc chạy đua hải quân năm 1908.
End of content
Không có tin nào tiếp theo