Tìm kiếm: chân-đốt
Vết cắn của loài nhện độc nhất thế giới này có thể khiến con người bị tê liệt thần kinh, thậm chí tử vong, đặc biệt là trẻ em.
DNVN - Ếch yêu tinh không mất quá nhiều công sức để ăn thịt rết.
Hóa thạch của một nhóm động vật săn mồi mới đã được tìm thấy ở địa phương hóa thạch Sirius Passet thuộc kỷ Cambri sớm ở Bắc Greenland.
Phát hiện tình cờ của một phụ nữ Ý đã giúp các nhà khoa học khai quật cả một hệ sinh thái thuộc về thế giới trước thời khủng long.
Bất kể con người hay động vật, vì đầu là nơi chứa não nên một khi bị chặt đầu, họ thường chết trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, các loài động vật khác nhau có thời gian sống sót khác nhau sau khi bị cắt đầu.
Hóa thạch những sinh vật kỷ Ordovic kỳ lạ đã xuất hiện nguyên vẹn với từng tế bào bị thay thế bởi vàng, nhưng là "vàng của kẻ ngốc".
Loài rết khổng lồ cổ đại đã được tái tạo lại và xuất hiện trong loạt phim "Life on Our Planet" trên Netflix.
Hai con quái vật bị nhốt trong khối đá cổ ở Pháp đã giúp các nhà khoa học hoàn chỉnh mô tả về loài chân đốt khổng lồ nhất từng tồn tại trên địa cầu.
Theo một nghiên cứu của Hiệp hội Hoàng gia Anh, bọ ngựa là loài động vật có tập tính ăn thịt đồng loại. Ước chừng có khoảng 25% những con bọ ngựa đực bị bạn tình ăn tươi nuốt sống trong quá trình giao phối.
Các chuyên gia đều rất bất ngờ khi những loài tưởng chừng tuyệt chủng từ hàng triệu năm trước nay lại "sống dậy".
Sử dụng bằng chứng hóa thạch và phương pháp xác định niên đại di truyền, các nhà di truyền học và cổ sinh vật học đã xác định được những loài động vật đầu tiên đã xuất hiện trên Trái Đất.
Sinh vật được tìm thấy trong phiến đá kỷ Cambri ở Trung Quốc với tình trạng hoàn hảo hơn cả xác ướp Ai Cập là một loài hoàn toàn mới.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hóa thạch của một sinh vật biển có gai giống người ngoài hành tinh sống cách đây hơn 500 triệu năm.
Có tên gọi là cua nhưng loài vật này lại có khả năng leo trèo cây cối, xẻ thịt chim chóc và từng có thời gian "làm mưa làm gió" trên các hòn đảo vùng Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo