Tìm kiếm: chi-tiêu-quân-sự
Chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc đua trở lại Nhà Trắng nhiệm kỳ thứ hai được dự báo sẽ có tác động kinh tế đối với phần còn lại của thế giới một cách sâu sắc và khá cấp bách.
DNVN - Trước những biến động của thị trường dầu mỏ toàn cầu, Saudi Arabia có khả năng gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế cho Nga bằng cách tăng sản xuất dầu. Động thái này có thể đẩy giá dầu thô xuống mức thấp, gây khó khăn cho Moskva.
Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
Nga đã thành công xây dựng nền kinh tế "thời chiến" nhanh hơn so với dự đoán và hiện đang tăng cường sản xuất đạn pháo nhiều hơn so với thời điểm trước cuộc xung đột ở Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Litva nhận định.
Bất chấp xung đột Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga tiếp tục tăng trưởng trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới tính theo PPP. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này liệu có thực sự bền vững?
Chuyên gia bình luận, ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Nga có thể đem đến cải tiến cho hệ thống mua sắm vũ khí.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã trở thành nguồn lợi lớn cho 5 nhà thầu vũ khí hàng đầu của Mỹ, khiến tăng lượng hàng bán và tăng lợi nhuận.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa công bố mức chi tiêu quân sự toàn cầu và khả năng của ngành công nghiệp quốc phòng thế giới.
Nền kinh tế Nga đã thách thức mọi dự báo của các chuyên gia phương Tây khi không những không sụp đổ mà còn trở thành quốc gia tăng trưởng nhanh nhất ở châu Âu vào cuối năm 2023. Tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tăng trưởng kinh tế của Nga đang "quá nóng".
Quân sự thế giới hôm nay (26/12) có những thông tin chính sau: Ai Cập cân nhắc mua hệ thống tên lửa phòng không Akash của Ấn Độ; Israel tăng chi tiêu quốc phòng thêm ít nhất 8,3 tỷ USD trong năm 2024; Nga tăng cường huấn luyện binh sĩ thuộc biên chế “đoàn tàu bọc thép”.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 29/11.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 10/11.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine, quân đội Đức hướng tới việc tái tập trung vào bảo vệ lãnh thổ và an ninh tập thể, vốn được coi cốt lõi hoạt động trong nhiều thập kỷ.
Quân sự thế giới hôm nay 14/9/2023 có những nội dung sau: Mỹ nhận máy bay tác chiến điện tử mới nhất, Thụy Điển muốn tăng ngân sách quốc phòng, Nhật Bản và Hàn Quốc có Bộ trưởng Quốc phòng mới.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (17/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tiêu diệt tên lửa S-200, Ukraine phá hủy radar phòng không S-400; Kosovo mua máy bay không người lái quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ; Hàn Quốc - Mỹ - Nhật Bản; Nga - Trung Quốc đồng loạt tập trận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo