Tìm kiếm: chuyển-dịch-chuỗi-cung-ứng
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
Hiện, Việt Nam có 174 dự án FDI trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
DNVN - Trong gần 1 triệu doanh nghiệp hiện chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tức chỉ chiếm 0,005%. Theo đó, bên cạnh việc doanh nghiệp phải tự thân nâng cao năng lực nội tại thì cách thức hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà nước cũng cần phải thay đổi.
DNVN - Công tác phối hợp ba bên giữa cơ quan quản lý, chính quyền và doanh nghiệp FDI trong hỗ trợ cải tiến sản xuất, phát triển nhà máy thông minh tại Bắc Ninh đã đem lại một số kết quả bước đầu tích cực.
Ông Paulo Medas - Trưởng đoàn tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của IMF đánh giá Việt Nam đang tiếp tục nhận được lượng lớn về đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
Tuần qua, một số tờ báo đã có bài chia sẻ về nhận định của các tổ chức quốc tế về nền kinh tế Việt Nam, trong đó có nhiều dự báo tương đối lạc quan.
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Theo Ban IV, để thực hiện tham vọng đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam không thể không có những hành động thay đổi đột phá nhằm tái định vị vị thế quốc gia trong ngắn hạn và đảm bảo cho mục tiêu đã cam kết trong dài hạn. Việt Nam cần thực hiện 3 trọng tâm đột phá để thay đổi cuộc chơi, tạo thế và lực bền vững trong tương lai.
DNVN - TS. Cấn Văn Lực- chuyên gia kinh tế trưởng BIDV cho rằng, sự phát triển của đội ngũ doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạt như kỳ vọng. Doanh nghiệp còn "ngại" đổi mới công nghệ, năng lực tham gia chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu còn hạn chế...
Dù đứng trước không ít tác động từ các thách thức địa chính trị, thách thức kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đang duy trì tăng trưởng ấn tượng.
DNVN - Phát triển doanh nghiệp về số lượng chưa đạt mục tiêu đề ra và con số 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2025 vẫn là thách thức lớn.
Báo cáo tài chính quý II/2021 của các doanh nghiệp kinh doanh cảng đều ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, nhờ lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng trưởng và giá cước tăng mạnh.
DNVN - Ngày 20/1, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Kinh tế Việt Nam trong trung hạn 2021-2025: Phục hồi và tăng tốc” do Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (NCIF / MPI) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp tổ chức.
DNVN - Đây là một trong những tồn tại, khó khăn được các đại biểu chỉ ra sau 5 năm triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài giai đoạn đến năm 2020” do Bộ Công Thương phát động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo