Tìm kiếm: chuyển-đổi-sản-xuất-xanh
DNVN - Để duy trì sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần lên kế hoạch giảm phát thải carbon. Điều này không chỉ giúp vượt qua rào cản thương mại mà còn khẳng định uy tín và vị thế trong nền kinh tế xanh toàn cầu.
Doanh nghiệp dệt may và da giày đang đứng trước nhiều sức ép từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe vấn đề “xanh hóa” sử dụng năng lượng, đảm bảo ít tác động đến môi trường.
DNVN - Sản xuất xanh không chỉ là cơ hội mà còn là “chìa khóa” để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các thị trường lớn như EU và Mỹ ngày càng đặt ra nhiều tiêu chuẩn môi trường khắt khe nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.
DNVN - Triển lãm xúc tiến đầu tư, giao thương về các giải pháp chuyển đổi sản xuất xanh trong nền kinh tế số diễn ra từ ngày 25-27/10/2024 tại TTTM Vincom Mega Mall Smart City, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
DNVN - Chiều ngày 26/4, Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông tổ chức triển lãm “Các thành tựu sau 4 năm chuyển đổi số (2020 - 2024) và Workshop: Từ nhà máy thông minh đến ngôi nhà thông minh” tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Triển lãm mang đến cho khách tham quan những sản phẩm được số hóa và thân thiện với môi trường.
DNVN - Ngày 1/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Khu vực TP Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Global PR Hub tổ chức Hội thảo chuyên đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dệt May trên lộ trình Tăng trưởng Xanh". Sự kiện thu hút hơn 100 doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam tham dự.
Việc xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.
Quy định EPR - tăng trách nhiệm tái chế của nhà sản xuất, có hiệu lực từ đầu năm sau sẽ là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh tại Việt Nam.
Từ 1/10 năm nay, Liên minh châu Âu sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) ở giai đoạn chuyển tiếp.
Các chuyên gia kiến nghị cần có các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn thay đổi từ công nghệ đến sản phẩm trong quá trình chuyển đổi xanh.
Những quy định ngày càng cao của châu Âu đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng chuyển đổi sang sản xuất xanh, bền vững.
Ủy ban châu Âu vừa đưa ra đề xuất cấm các sản phẩm bằng nhựa dùng một lần như ống hút nhựa, ly nhựa, túi ny lông...đồng thời kêu gọi các nước thành viên thu gom 90% các loại chai nhựa vào năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo